Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Đinh Văn Thân |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
2
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
Tính giá trị của biểu thức
2x + 1 tại x = 1 và x =
Giải
- Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có:
2 . 1 + 1
- Thay x = vào biểu thức trên, ta có:
Vậy tại x = 1 thì giá trị của biểu thức 2x+1
là 3.
Ví dụ 2:
= 3
Vậy tại x = thì giá trị của biểu thức 2x+1
là 2.
Tính giá trị của biểu thức
tại x = 2 và y = 3
Câu hỏi
Giá tri của một biểu thức đại số
2
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
Tính giá trị của biểu thức
2x + 1 tại x = 1 và x =
Giải
Ví dụ 2:
Tính giá trị của biểu thức
tại x = 2 và y = 3
Thay x = 2 và y =3 vào biểu thức trên,
ta có:
Vậy tại x = 2 và y = 3 thì giá trị của biểu
thức là -8.
Nhận xét:
Sgk
Vậy, muốn tính giá trị
của một biểu thức đại số tại
những giá trị cho trước của
các biến, ta làm thế nào?
?1 Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x =1 và x =
Muốn tính giá trị của một
biểu thức đại số tại những
giá trị cho trước của các
biến, ta thay các giá trị cho
trước đó vào biểu thức rồi
thực hiện các phép tính.
2. Áp dụng
?1
1. Giá trị của một biểu thức đại số
2. Áp dụng
2
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ví dụ 1:
Nhận xét:
Sgk
Muốn tính giá trị của một
biểu thức đại số tại những
giá trị cho trước của các
biến, ta thay các giá trị cho
trước đó vào biểu thức rồi
thực hiện các phép tính.
?1
Giải
– Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có:
3 . 12 – 9 . 1 = – 6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại
x = 1 là – 6.
?1 Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x =1 và x =
– Thay x = vào biểu thức trên, ta có
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x
tại x = là .
Ví dụ 2:
d) 48
d) 48
1. Giá trị của một biểu thức đại số
2. Áp dụng
2
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
?1
?2
Giá trị của biểu thức x2y
tại x = - 4 và y = 3 là
a) - 48
b) 144
c) - 24
3. Luyện tập
?2
d) 48
Bài tập 1:
Điền dấu X vào ô thích hợp:
X
X
X
6
8
9
3
Bài tập 2:
O.
H.
T.
Y.
N .
x2
2z2 + 1
2x + y
x2 + y2
y2
(x + y + z)
- 8
33
16
9
7
0
1
10
G .
y2 - x2
Ụ.
Biểu thức thể hiện diện tích
hình vuông có cạnh là z.
À
H
O
À.
N
G
T
Ụ
Y
Hãy tính giá trị các biểu thức sau tại x = 3 ; y = 1 ; z = - 4 rồi viết các chữ tương
ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên.
Tên một nhà toán học nổi tiếng, là một trong những ngôi sao sáng của
nền toán học Việt Nam đương đại. Ông là ai?
= 32 = 9
= 12 = 1
= 2.3 + 1 = 7
= 12 – 32
= 32 + 1 = 9 + 1 = 10
= 2.(– 4)2+1 = 2.16 +1 = 33
z2 = (– 4)2 = 16
= 1 – 9 = – 8
Giáo sư Hoàng Tụy, sinh ngày 17 tháng 12 năm 1927
tại Xuân Đài, Điện Bàn, Quảng Nam. Cùng với Giáo
sư Lê Văn Thiêm, ông là một trong hai người tiên
phong trong việc xây dựng ngành Toán học của Việt
Nam. Ông được xem là một trong những ngôi sao
sáng của nền toán học Việt nam đương đại.
Tháng 5 năm 1946, ông đỗ kỳ thi tú tài phần một và
bốn tháng sau đó, đỗ đầu tú tài toàn phần ban toán
tại Huế. Năm 1951, ông theo học Trường khoa học
do Lê Văn Thiêm phụ trách. Năm 1954, Hoàng Tụy
bắt đầu dạy toán tại trường Đại học Khoa học, sau là Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Từ năm 1961 đến 1968 ông là Chủ nhiệm Khoa Toán của Đại học Tổng hợp Hà Nội;
Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp “Lát cắt Tụy" (Tuy`s cut) và được coi là cột
mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành toán học mới: Lý thuyết tối ưu toàn
cục.
Năm 1970 ông cùng với GS Lê Văn Thiêm thành lập Viện Toán học Việt Nam và hoạt động
ở đó cho đến ngày nay. Ông được phong hàm giáo sư năm 1980, từ 1980 đến 1990 ông làm
Giám đốc Viện Toán và là Tổng Thư ký Hội Toán học Việt Nam.
* Tiểu sử giáo sư Hoàng Tụy
*Bài tập 6, 7, 8, 9 SGK.
Hướng dẫn về nhà
*Nắm vững cách tính giá trị của một
biểu thức đại số và trình bày bài giải
của bài toán này.
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ
ĐÃ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
Tính giá trị của biểu thức
2x + 1 tại x = 1 và x =
Giải
- Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có:
2 . 1 + 1
- Thay x = vào biểu thức trên, ta có:
Vậy tại x = 1 thì giá trị của biểu thức 2x+1
là 3.
Ví dụ 2:
= 3
Vậy tại x = thì giá trị của biểu thức 2x+1
là 2.
Tính giá trị của biểu thức
tại x = 2 và y = 3
Câu hỏi
Giá tri của một biểu thức đại số
2
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
Tính giá trị của biểu thức
2x + 1 tại x = 1 và x =
Giải
Ví dụ 2:
Tính giá trị của biểu thức
tại x = 2 và y = 3
Thay x = 2 và y =3 vào biểu thức trên,
ta có:
Vậy tại x = 2 và y = 3 thì giá trị của biểu
thức là -8.
Nhận xét:
Sgk
Vậy, muốn tính giá trị
của một biểu thức đại số tại
những giá trị cho trước của
các biến, ta làm thế nào?
?1 Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x =1 và x =
Muốn tính giá trị của một
biểu thức đại số tại những
giá trị cho trước của các
biến, ta thay các giá trị cho
trước đó vào biểu thức rồi
thực hiện các phép tính.
2. Áp dụng
?1
1. Giá trị của một biểu thức đại số
2. Áp dụng
2
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ví dụ 1:
Nhận xét:
Sgk
Muốn tính giá trị của một
biểu thức đại số tại những
giá trị cho trước của các
biến, ta thay các giá trị cho
trước đó vào biểu thức rồi
thực hiện các phép tính.
?1
Giải
– Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có:
3 . 12 – 9 . 1 = – 6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại
x = 1 là – 6.
?1 Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x =1 và x =
– Thay x = vào biểu thức trên, ta có
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x
tại x = là .
Ví dụ 2:
d) 48
d) 48
1. Giá trị của một biểu thức đại số
2. Áp dụng
2
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
?1
?2
Giá trị của biểu thức x2y
tại x = - 4 và y = 3 là
a) - 48
b) 144
c) - 24
3. Luyện tập
?2
d) 48
Bài tập 1:
Điền dấu X vào ô thích hợp:
X
X
X
6
8
9
3
Bài tập 2:
O.
H.
T.
Y.
N .
x2
2z2 + 1
2x + y
x2 + y2
y2
(x + y + z)
- 8
33
16
9
7
0
1
10
G .
y2 - x2
Ụ.
Biểu thức thể hiện diện tích
hình vuông có cạnh là z.
À
H
O
À.
N
G
T
Ụ
Y
Hãy tính giá trị các biểu thức sau tại x = 3 ; y = 1 ; z = - 4 rồi viết các chữ tương
ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên.
Tên một nhà toán học nổi tiếng, là một trong những ngôi sao sáng của
nền toán học Việt Nam đương đại. Ông là ai?
= 32 = 9
= 12 = 1
= 2.3 + 1 = 7
= 12 – 32
= 32 + 1 = 9 + 1 = 10
= 2.(– 4)2+1 = 2.16 +1 = 33
z2 = (– 4)2 = 16
= 1 – 9 = – 8
Giáo sư Hoàng Tụy, sinh ngày 17 tháng 12 năm 1927
tại Xuân Đài, Điện Bàn, Quảng Nam. Cùng với Giáo
sư Lê Văn Thiêm, ông là một trong hai người tiên
phong trong việc xây dựng ngành Toán học của Việt
Nam. Ông được xem là một trong những ngôi sao
sáng của nền toán học Việt nam đương đại.
Tháng 5 năm 1946, ông đỗ kỳ thi tú tài phần một và
bốn tháng sau đó, đỗ đầu tú tài toàn phần ban toán
tại Huế. Năm 1951, ông theo học Trường khoa học
do Lê Văn Thiêm phụ trách. Năm 1954, Hoàng Tụy
bắt đầu dạy toán tại trường Đại học Khoa học, sau là Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Từ năm 1961 đến 1968 ông là Chủ nhiệm Khoa Toán của Đại học Tổng hợp Hà Nội;
Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp “Lát cắt Tụy" (Tuy`s cut) và được coi là cột
mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành toán học mới: Lý thuyết tối ưu toàn
cục.
Năm 1970 ông cùng với GS Lê Văn Thiêm thành lập Viện Toán học Việt Nam và hoạt động
ở đó cho đến ngày nay. Ông được phong hàm giáo sư năm 1980, từ 1980 đến 1990 ông làm
Giám đốc Viện Toán và là Tổng Thư ký Hội Toán học Việt Nam.
* Tiểu sử giáo sư Hoàng Tụy
*Bài tập 6, 7, 8, 9 SGK.
Hướng dẫn về nhà
*Nắm vững cách tính giá trị của một
biểu thức đại số và trình bày bài giải
của bài toán này.
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ
ĐÃ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Thân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)