Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Vũ Văn Kiên |
Ngày 01/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 5(sgk-27).
Một người hưởng mức lương a đồng trong một tháng. Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu:
a) Trong một quý lao động, người đó đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng.
b) Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (n < a) vì nghỉ một ngày công không phép?
Số tiền người đó nhận được trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3a+m (đồng).
Số tiền người đó nhận được sau 2 quí lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là 6a-n (đồng).
Giải
Bài tập 5(sgk-27).
Thay: a = 1 500 000 đ
m = 600 000 đ
n = 100 000 đ
Tính số tiền người đó nhận được 1 quý ?
2 quý ?
§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 52
1
2
3
4
5
6
Nhà toán học nào ?
Tên một nhà toán học nổi tiếng, là một trong những ngôi sao sáng của nền toán học Việt Nam đương đại.
Ông là ai ?
§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
SGK-27
SGK-27
Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.9 + 0,5 = 18,5
Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5
hay còn nói: tại m = 9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5.
GÍA TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiế?t 52
Tính giá trị của biểu thức 3x -5x+ 1
tại x = -1 và tại
Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có:
3.(-1) - 5(-1) +1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức 3x -5x+ 1 tại x = -1 là 9
-Thay vµo biÓu thøc trªn, ta cã:
VËy gi¸ tri cña biÓu thøc 3x² -5x+ 1 t¹i
lµ
Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 16 và n = 1,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Thay m = 16 và n = 1,5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.16 + 1,5 = 33,5
- Ta nói:
* 33,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 16 và n = 1,5
* Tại m = 16 và n = 1,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 33,5.
GÍA TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiế?t 52
Ví dụ 3:
- Hay:
Tính giá trị của biểu thức 6 k2 – 8k + 1 tại k = - 2và tại k = .
GÍA TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiế?t 52
Ví dụ 4:
Thay k = -2 vào biểu thức trên,
ta có:
Vậy giá trị của biểu thức
6k2 - 8k + 1 tại k = -2 là 41.
6.(-2)2 – 8.(-2)+1 =41
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến làm như thế nào?
GÍA TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiế?t 52
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến.
- B1: Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức.
- B2: Thực hiện các phép tính.
-Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 - 9x ta có:
3.(1) - 9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức trên tại x = 1 là -6
Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x
tại x =1 và tại x =
2- p d?ng
-Thay vào biểu thức đã cho, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức (3) tại là
Giá trị của biểu thức xy
tại x = - 4 và y = 3 là
Đọc số em chọn để được câu đúng
-48
144
-24
48
2- p d?ng
3 - Luy?n t?p
X
X
X
6
8
9
3
Bài tập 1:
Điền dấu X vào ô thích hợp:
Bài tập 2:
O.
H.
T.
Y.
N .
x2
2z2 + 1
2x + y
x2 + y2
y2
(x + y + z)
- 8
33
16
9
7
0
1
10
G .
y2 - x2
Ụ.
Biểu thức thể hiện diện tích
hình vuông có cạnh là z.
À
H
O
À.
N
G
T
Ụ
Y
Hãy tính giá trị các biểu thức sau tại x = 3 ; y = 1 ; z = - 4 rồi viết các chữ tương
ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên.
Tên một nhà toán học nổi tiếng, là một trong những ngôi sao sáng của
nền toán học Việt Nam đương đại. Ông là ai?
= 32 = 9
= 12 = 1
= 2.3 + 1 = 7
= 12 – 32
= 32 + 1 = 9 + 1 = 10
= 2.(– 4)2+1 = 2.16 +1 = 33
z2 = (– 4)2 = 16
= 1 – 9 = – 8
Bài tập 3:
Tính giá trị của biểu thức
A = 3x2 + 2x - 1
tại
Giải
- Với thì A =
- Với thì A =
Vậy tại thỡ giỏ tr? c?a bi?u th?c A
l: 0 ho?c
Có thể em chưa biết
Toán học với sức khoẻ con người.
Em có tưởng tượng được hai lá phổi (gọi tắt là phổi) của mình chứa khoảng bao nhiêu lít không khí hay không? Dung tích phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và độ tuổi.
Sau đây là một công thức ước tính dung tích chuẩn của mỗi người:
+ Nam P = 0,057h - 0,022a - 4,23
+ Nữ: Q = 0,041h - 0,018a - 2,69;
Trong đó:
h : chiều cao tính bằng xentimét,
a: tuổi tính bằng năm,
P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.
ví dụ: Bạn Lan (nữ) 13 tuổi, cao 140cm thì dung tích chuẩn phổi của Lan tính theo công thức trên là:
0,041*140 - 0,018*13-2,69 = 2,816 (lít)
*Bài tập v? nh: 7, 8, 9 (SGK- 29).
10 ( SBT -11)
Hướng dẫn về nhà
*Nắm vững cách tính giá trị của một
biểu thức đại số và trình bày bài giải
của bài toán này.
Hướng dẫn bài 10 (SBT-11)
Một mảnh vườn HCN có chiều dài x(m) chiều rộng y(m) (x,y> 4). Người ta mở một lối đi quanh vườn(thuộc đất vườn) rộng 2m.
a) Chiều dài, rộng khu đất còn lại để trồng trọt ?
b) Tính diện tích đất trồng biết x=15m; y=12m?
x
y
2m
2m
X-4
y-4
2m
2m
Kính chào
quý thầy cô giáo.
Chào các em học sinh
Giáo sư Hoàng Tụy, sinh ngày 17 tháng 12 năm 1927
tại Xuân Đài, Điện Bàn, Quảng Nam. Cùng với Giáo
sư Lê Văn Thiêm, ông là một trong hai người tiên
phong trong việc xây dựng ngành Toán học của Việt
Nam. Ông được xem là một trong những ngôi sao
sáng của nền toán học Việt nam đương đại.
Tháng 5 năm 1946, ông đỗ kỳ thi tú tài phần một và
bốn tháng sau đó, đỗ đầu tú tài toàn phần ban toán
tại Huế. Năm 1951, ông theo học Trường khoa học
do Lê Văn Thiêm phụ trách. Năm 1954, Hoàng Tụy
bắt đầu dạy toán tại trường Đại học Khoa học, sau là Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Từ năm 1961 đến 1968 ông là Chủ nhiệm Khoa Toán của Đại học Tổng hợp Hà Nội;
Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp “Lát cắt Tụy" (Tuy`s cut) và được coi là cột
mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành toán học mới: Lý thuyết tối ưu toàn
cục.
Năm 1970 ông cùng với GS Lê Văn Thiêm thành lập Viện Toán học Việt Nam và hoạt động
ở đó cho đến ngày nay. Ông được phong hàm giáo sư năm 1980, từ 1980 đến 1990 ông làm
Giám đốc Viện Toán và là Tổng Thư ký Hội Toán học Việt Nam.
* Tiểu sử giáo sư Hoàng Tụy
PHÒNG GiÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÙNG SƠN
*****************************
Biên soạn :
VŨ VĂN KIÊN
********
THÁNG 3 NĂM 2010
§Þa chØ Email: [email protected]
Hoặc: [email protected]
ĐT: 01686168368
Bài tập 5(sgk-27).
Một người hưởng mức lương a đồng trong một tháng. Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu:
a) Trong một quý lao động, người đó đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng.
b) Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng (n < a) vì nghỉ một ngày công không phép?
Số tiền người đó nhận được trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3a+m (đồng).
Số tiền người đó nhận được sau 2 quí lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là 6a-n (đồng).
Giải
Bài tập 5(sgk-27).
Thay: a = 1 500 000 đ
m = 600 000 đ
n = 100 000 đ
Tính số tiền người đó nhận được 1 quý ?
2 quý ?
§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 52
1
2
3
4
5
6
Nhà toán học nào ?
Tên một nhà toán học nổi tiếng, là một trong những ngôi sao sáng của nền toán học Việt Nam đương đại.
Ông là ai ?
§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
SGK-27
SGK-27
Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.9 + 0,5 = 18,5
Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5
hay còn nói: tại m = 9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5.
GÍA TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiế?t 52
Tính giá trị của biểu thức 3x -5x+ 1
tại x = -1 và tại
Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có:
3.(-1) - 5(-1) +1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức 3x -5x+ 1 tại x = -1 là 9
-Thay vµo biÓu thøc trªn, ta cã:
VËy gi¸ tri cña biÓu thøc 3x² -5x+ 1 t¹i
lµ
Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 16 và n = 1,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Thay m = 16 và n = 1,5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.16 + 1,5 = 33,5
- Ta nói:
* 33,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 16 và n = 1,5
* Tại m = 16 và n = 1,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 33,5.
GÍA TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiế?t 52
Ví dụ 3:
- Hay:
Tính giá trị của biểu thức 6 k2 – 8k + 1 tại k = - 2và tại k = .
GÍA TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiế?t 52
Ví dụ 4:
Thay k = -2 vào biểu thức trên,
ta có:
Vậy giá trị của biểu thức
6k2 - 8k + 1 tại k = -2 là 41.
6.(-2)2 – 8.(-2)+1 =41
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến làm như thế nào?
GÍA TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiế?t 52
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến.
- B1: Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức.
- B2: Thực hiện các phép tính.
-Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 - 9x ta có:
3.(1) - 9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức trên tại x = 1 là -6
Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x
tại x =1 và tại x =
2- p d?ng
-Thay vào biểu thức đã cho, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức (3) tại là
Giá trị của biểu thức xy
tại x = - 4 và y = 3 là
Đọc số em chọn để được câu đúng
-48
144
-24
48
2- p d?ng
3 - Luy?n t?p
X
X
X
6
8
9
3
Bài tập 1:
Điền dấu X vào ô thích hợp:
Bài tập 2:
O.
H.
T.
Y.
N .
x2
2z2 + 1
2x + y
x2 + y2
y2
(x + y + z)
- 8
33
16
9
7
0
1
10
G .
y2 - x2
Ụ.
Biểu thức thể hiện diện tích
hình vuông có cạnh là z.
À
H
O
À.
N
G
T
Ụ
Y
Hãy tính giá trị các biểu thức sau tại x = 3 ; y = 1 ; z = - 4 rồi viết các chữ tương
ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên.
Tên một nhà toán học nổi tiếng, là một trong những ngôi sao sáng của
nền toán học Việt Nam đương đại. Ông là ai?
= 32 = 9
= 12 = 1
= 2.3 + 1 = 7
= 12 – 32
= 32 + 1 = 9 + 1 = 10
= 2.(– 4)2+1 = 2.16 +1 = 33
z2 = (– 4)2 = 16
= 1 – 9 = – 8
Bài tập 3:
Tính giá trị của biểu thức
A = 3x2 + 2x - 1
tại
Giải
- Với thì A =
- Với thì A =
Vậy tại thỡ giỏ tr? c?a bi?u th?c A
l: 0 ho?c
Có thể em chưa biết
Toán học với sức khoẻ con người.
Em có tưởng tượng được hai lá phổi (gọi tắt là phổi) của mình chứa khoảng bao nhiêu lít không khí hay không? Dung tích phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và độ tuổi.
Sau đây là một công thức ước tính dung tích chuẩn của mỗi người:
+ Nam P = 0,057h - 0,022a - 4,23
+ Nữ: Q = 0,041h - 0,018a - 2,69;
Trong đó:
h : chiều cao tính bằng xentimét,
a: tuổi tính bằng năm,
P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.
ví dụ: Bạn Lan (nữ) 13 tuổi, cao 140cm thì dung tích chuẩn phổi của Lan tính theo công thức trên là:
0,041*140 - 0,018*13-2,69 = 2,816 (lít)
*Bài tập v? nh: 7, 8, 9 (SGK- 29).
10 ( SBT -11)
Hướng dẫn về nhà
*Nắm vững cách tính giá trị của một
biểu thức đại số và trình bày bài giải
của bài toán này.
Hướng dẫn bài 10 (SBT-11)
Một mảnh vườn HCN có chiều dài x(m) chiều rộng y(m) (x,y> 4). Người ta mở một lối đi quanh vườn(thuộc đất vườn) rộng 2m.
a) Chiều dài, rộng khu đất còn lại để trồng trọt ?
b) Tính diện tích đất trồng biết x=15m; y=12m?
x
y
2m
2m
X-4
y-4
2m
2m
Kính chào
quý thầy cô giáo.
Chào các em học sinh
Giáo sư Hoàng Tụy, sinh ngày 17 tháng 12 năm 1927
tại Xuân Đài, Điện Bàn, Quảng Nam. Cùng với Giáo
sư Lê Văn Thiêm, ông là một trong hai người tiên
phong trong việc xây dựng ngành Toán học của Việt
Nam. Ông được xem là một trong những ngôi sao
sáng của nền toán học Việt nam đương đại.
Tháng 5 năm 1946, ông đỗ kỳ thi tú tài phần một và
bốn tháng sau đó, đỗ đầu tú tài toàn phần ban toán
tại Huế. Năm 1951, ông theo học Trường khoa học
do Lê Văn Thiêm phụ trách. Năm 1954, Hoàng Tụy
bắt đầu dạy toán tại trường Đại học Khoa học, sau là Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Từ năm 1961 đến 1968 ông là Chủ nhiệm Khoa Toán của Đại học Tổng hợp Hà Nội;
Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp “Lát cắt Tụy" (Tuy`s cut) và được coi là cột
mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành toán học mới: Lý thuyết tối ưu toàn
cục.
Năm 1970 ông cùng với GS Lê Văn Thiêm thành lập Viện Toán học Việt Nam và hoạt động
ở đó cho đến ngày nay. Ông được phong hàm giáo sư năm 1980, từ 1980 đến 1990 ông làm
Giám đốc Viện Toán và là Tổng Thư ký Hội Toán học Việt Nam.
* Tiểu sử giáo sư Hoàng Tụy
PHÒNG GiÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÙNG SƠN
*****************************
Biên soạn :
VŨ VĂN KIÊN
********
THÁNG 3 NĂM 2010
§Þa chØ Email: [email protected]
Hoặc: [email protected]
ĐT: 01686168368
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)