Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số

Chia sẻ bởi Nguyễn Tăng Quỳnh Như | Ngày 01/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy
cô giáo đến dự giờ, thăm lớp!
Chào các em học sinh!
TIẾT DẠY
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÔN TOÁN
Giáo viên thực hiện:
NGUYỄN TĂNG QUỲNH NHƯ
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT 53
Bài 1:
Nối : 1) với....... ; 2) với.......; 3) với........; 4) với.......; 5) với.......; 6) với.......
a) Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài
a(m), chiều rộng b(m)
b) Tính chu vi hình chữ nhật đó khi a = 8 (m) ; b = 4(m)
Bài 2:
2. (a + b) (m)
2. (8 + 4) = 2. 12 = 24 (m)
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị
của một
biểu thức
đại số
Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho,
ta có : 2. 9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5
Vậy 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại
m = 9 và n = 0,5
Tiết 53 :
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị
của một
biểu thức
đại số
Giải:
* Thay x = -1 vào biểu thức đã cho, ta có :
3.(-1)2 -5.(-1) + 1 = 3.1 + 5 + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 là 9
Ví dụ 1 : Cho biểu thức 2m + n
Tiết 53 :
1. Giá trị
của một
biểu thức
đại số
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
* Cách tính : Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Ví dụ 1 : Cho biểu thức 2m + n
Tiết 53 :
1. Giá trị
của một
biểu thức
đại số
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
2. Áp dụng
* Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta có :
3.12 – 9.1 = 3 – 9 = - 6
Vậy - 6 là giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1
Giải:
Tiết 53 :
1. Giá trị
của một
biểu thức
đại số
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
2. Áp dụng
[?2] Đọc số em chọn để được câu đúng
Giá trị của biểu thức x2y
tại x = - 4 và y = 3 là
- 48
144
- 24
48
Tiết 53 :
C

N
G
C

“THI TÍNH NHANH”
LUẬT CHƠI :
Mỗi đội cử 5 học sinh : xếp 1hàng, HS1 cầm
phấn tính giá trị của biểu thức thứ nhất được
kết quả là một trong các số ở dòng dưới cùng
thì điền chữ tương ứng vào ô đó, xong chuyền
phấn cho HS2 và về đứng ở cuối hàng ... đến
khi hết, HS sau có thể sửa sai cho HS trước.
Một đội kết thúc thì dừng trò chơi. Đội nào
nhanh và đúng là thắng, điểm cộng cho mỗi
thành viên là 1điểm.
***
1. Trò chơi toán học :
C

N
G
C

Vài nét về tiểu sử LÊ VĂN THIÊM :
Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) quê ở Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người VN đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp và thành giáo sư toán học tại 1 trường Đại học ở Châu Âu, là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam. Hiện nay, tên ông được đặt cho giải thưởng toán học quốc gia của VN “Giải thưởng Lê Văn Thiêm”. Và đặc biệt, đầu năm 2007, UBND tp Hà Nội có quyết định đặt tên ông cho 1 con đường. Ông là nhà toán học VN đương đại đầu tiên được đặt tên cho đường.
Giải :
C

N
G
C

Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em đã tham dự tiết học!
Đà Nẵng, 03/ 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tăng Quỳnh Như
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)