Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số

Chia sẻ bởi Lê Trần | Ngày 01/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài a(cm) và chiều rộng b(cm).
2.(a+b)
Giả sử cho a = 7(cm), b = 4(cm). Hãy tính chu vi hình chữ nhật?
2.(a+b)
Thay a = 7(cm), b = 4(cm) vào biểu thức
ta được:
2.(7+4)
,
=
22
(cm)
22 là giá trị của biểu thức 2(a+b) tại a = 7 và b = 4
Tiết 52.
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Giáo viên: NGUYỄN THỊ MINH THÙY
Trường: THCS T.T Đồng Mỏ
Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
a, Ví dụ:
Nội dung
* Ví dụ 1:
Cho biểu thức 3m + 2n - 1. Hãy thay m = 5 và n = 1 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Giải
Thay m = 5 và n = 1 vào biểu thức 3m+2n-1,
ta được:
- 1
2.1
16
3.5
+
=
Vậy giá trị của biểu thức 3m + 2n - 1 tại m=5 và n=1 là
(Hay: Tại m=5 và n=1 thì giá trị của biểu thức 3m+2n-1 là 16)
* Ví dụ 2:
Tính giá trị của biểu thức
tại x = -2
Thay x = -2 vào biểu thức
Giải
, ta được:
Vậy giá trị của biểu thức
tại x = -2

16
Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
a, Ví dụ:
* Ví dụ 3:
Giải
Vậy giá trị của biểu thức
- Thay
, ta được:
vào biểu thức

- Thay
, ta được:
vào biểu thức
=
Slide 6
Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
a, Ví dụ:
b, Cách tính:
B2: Thực hiện các phép tính
2 bước
B1: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức
Khi trình bày lời giải bài toán tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta cần thêm một bước nào?
B2: Thực hiện các phép tính
B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức
Slide 4
Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
a, Ví dụ:
b, Cách tính:
B2: Thực hiện các phép tính
2 bước
B1: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức
B2: Thực hiện các phép tính
3 bước
B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức
B3: Trả lời
* Cách trình bày
Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
a, Ví dụ:
b, Cách tính:
B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức
B2: Thực hiện các phép tính
2 bước
2. Áp dụng
Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
a, Ví dụ:
b, Cách tính:
B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức
B2: Thực hiện các phép tính
2 bước
2. Áp dụng
?1
Em hãy chọn đáp án đúng:
?2
-48
144
-24
48
Violet
KiẾN THỨC CẦN NHỚ
* Cách tính giá trị của một biểu thức đại số:
B2: Thực hiện các phép tính
2 bước
B1: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức
Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
a, Ví dụ:
b, Cách tính:
B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức
B2: Thực hiện các phép tính
2 bước
2. Áp dụng
Tính giá trị của các biểu thức sau tại m = -1 và n = 2
Bài tập 7 (SGK-Tr29):
a, 3m – 2n
b, 7m + 2n - 6
Giải
KHAI THÁC BÀI TOÁN
Từ ý b: Tính giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = -1 và n = 2
Thêm vào biểu thức 7m + 2n – 6 (ý b) các thành phần (– m) và (+ 10) vào đúng vị trí để được biểu thức: 7m - m + 2n -6 +10
N
T
Ă
L
M
H
V
I
Ê
x2
y2
x2 – y2
Biểu thức biểu thị cạnh huyền
của tam giác vuông có hai
cạnh góc vuông là x, y
2z2 +1
x2 + y2
z2 - 1
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z
Hình
2(y + z)
Ô CHỮ BÍ MẬT
Giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?
Hãy tính các giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi đó.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Thay x = 3, y = 4 và z = 5 vào các biểu thức:
Ô CHỮ BÍ MẬT
N
x2
T
y2
Ă
I
2(y + z)
M
Ê
2z2 +1
H
x2 + y2
V
z2 - 1
L
x2 – y2
2(4+5)
=18
N
T
Ă
I
M
Ê
H
V
L
Ê
Nhóm
1
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3
Nhóm
4
Nhóm
5
Nhóm
6
Nhóm
7
Nhóm
8
Giáo sư Lê Văn Thiêm
Giáo sư Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền đất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán học của nước Pháp(1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thụy Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: Giáo sư Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, NGND Nguyễn Đình Trí,…. Hiện nay tên thầy được đặt cho giải thưởng toán học Việt Nam “Giải thưởng Lê Văn Thiêm”
GS. Lê Văn Thiêm
- Nắm vững cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Bài tập về nhà: 8, 9 (SGK-Tr 29) và bài 8, 9, 10 (SBT-Tr 10)
- Đọc phần có thể em chưa biết "Toán học với sức khoẻ con người "
Công thức ước tính dung tích chuẩn phổi của mỗi người :
Nam: P = 0,057h - 0,022a - 4,23
Nữ: Q = 0,041h - 0,018a - 2,69
Trong đó:
h: chiều cao (cm)
a: Tuổi (năm).
Bạn Sơn 13 tuổi cao 150cm thì dung tích chuẩn phổi của bạn Sơn là:
P = 0,057.150 - 0,023 . 13 - 4,23 = 4,034 (lít)
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trần
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)