Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Phưong | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
MÔN: ĐẠI SỐ 7
LỚP: 7A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
b) Viết biểu thức biểu thị cho chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh là y, z?
c) Cho y = 4, z = 5 thì chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu ?
a) Viết biểu thức biểu thị tổng của tích 3 và m với n .

Đáp án:
3m+n
Đáp án:
Đáp án:
2 (y + z)
18
Ta nói : 18 là giá trị của biểu thức 2(y+z) tại y = 4 và z = 5
Giá trị của một biểu thức đại số là gì? Ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay và trả lời câu hỏi này
Tiết 52 – Bài 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ1: Cho biểu thức 3m – n. Hãy thay m = 3 và n = 2 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Giải :
Thay m = 3 và n = 2 vào biểu thức đã cho, ta được:
7 là giá trị của biểu thức 3m - n taị m = 3 và n = 2
Tại m = 3 và n = 2 thì giá trị của biểu thức 3m - n là 7.
Chúng ta làm như thế nào để tính giá trị của biểu thức 3m - n tại m = 3 và n = 2
-Ta nĩi :
Thay m = 3 và n = 2 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
3 . 3 – 2 = 9 – 2 = 7
Tiết 52 – Bài 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ví dụ1: Cho biểu thức 3m – n. Hãy thay m = 3 và n = 2 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Thay m = 3 và n = 2 vào biểu thức đã cho, ta được: 3 . 3 – 2 = 9 – 2 = 7
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: x2 – 4x + 1 tại x = 2 và x = -2.
*Thay x = 2 vào biểu thức, ta được :
22 – 4. 2 + 1 = 4 – 8 +1 = -3.
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 4x + 1 tại x = 2 là -3
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Muốn tính giá trị của biểu thức này tại x = 2 ta làm như thế nào?
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Giải
Giải
Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?
*Thay x = -2 vào biểu thức, ta được :
(-2)2 – 4. (-2) + 1 = 4 + 8 +1 = 13.
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 4x + 1 tại x = -2 là 13
Muốn tính giá trị của biểu thức này tại x = - 2 ta làm như thế nào?
Tiết 52 – Bài 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
2. Áp dụng
Hãy thảo luận với bạn cùng bàn để làm bài tập này
Giải
-Thay x = 1 vào biểu thức ,ta được:
3 . 12 – 9 .1 = 3 – 9 = -6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là - 6
-Thay x = v�o bi?u th?c, ta du?c :




V?y gi� tr? c?a bi?u th?c 3x2 - 9x t?i x = l�
Đọc số em chọn để được đáp án đúng
Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là:
-48

144

-24

Thay x = -4 và y = 3 vào biểu thức x2y, ta được :
(-4)2. 3 = 48
?1
?2
Chọn số nào đây nhỉ ?
48
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Tiết 52 – Bài 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
2. Áp dụng
Giải
-Thay x = 1 vào biểu thức ,ta được:
3 . 12 – 9 .1 = 3 – 9 = -6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là – 6

-Thay x = v�o bi?u th?c, ta du?c :




V?y gi� tr? c?a bi?u th?c 3x2 - 9x t?i x = l�
Đọc số em chọn để được đáp án đúng
Thay x = - 4 và y = 3 vào biểu thức x2y, ta được :
(-4)2. 3 = 48
?1
?2
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Để tính được giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Qua bài học hôm nay
muốn tính giá trị của một
biểu thức đại số tại
giá trị cho trước của biến
ta làm như thế nào?
Củng cố
Tiết 52 – Bài 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y=4 và z = 5.
NHÓM 1,2
N x2
Ă (xy + z)
L x2 – y2
NHÓM 3,4
T y2
Ê 2z2 + 1
M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y
NHÓM 5,6
V z2 - 1
I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y và z
H x2 + y 2
T 42 = 16
Ê 2.52 + 1 = 51
M
V 52 – 1 =25 -1 =24
I 2.(4+5) = 18
H 32 + 42 = 9 + 16 = 25

N 32 = 9
Ă (3.4 + 5) = 8,5
L 32 – 42 = 9 – 16 = -7
Tiết 52 – Bài 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Điền các chữ cái vào ô có kết quả tương ứng
42 = 16
2.52 + 1 = 51

52 - 1 =25 -1 =24
2.(4+5) = 18
32 + 42 = 9 + 16 = 25
32 = 9
(3.4 + 5) = 8,5
32 – 42 = 9 – 16 = -7
N
Ă
L
T
Ê
M
V
H
I
Ê
Hoàn thành bài tập 6 trang 28 SGK
Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm
Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ...
Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam “Giải thưởng Lê Văn Thiêm ”.
Giáo sư Lê Văn Thiêm (1918-1991) là Chủ tịch đầu tiên của Hội toán học Việt Nam. Ông là nhà toán học nổi tiếng, đã có những đóng góp lớn trong nghiên cứu và ứng dụng toán học. Ông cũng là một trong những người đặt nền móng cho nền giáo dục đại học ở nước ta, là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học Việt nam. Giáo sư Lê Văn Thiêm luôn giành sự quan tâm đặc biệt đến việc giảng dạy toán học ở các trường phổ thông. Ông là một trong những người sáng lập Hệ thống phổ thông chuyên toán và báo Toán học và tuổi trẻ. Giáo sư Lê Văn Thiêm đã được Nhà nước tặng Huân chương độc lập hạng nhất và Giải thưởng Hồ Chí Minh. Giải thưởng Lê Văn Thiêm do Hội toán học Việt nam đặt ra nhằm góp phần ghi nhận những thành tích xuất sắc của những thầy giáo và học sinh phổ thông đã khắc phục khó khăn để dạy toán và học toán giỏi, động viên học sinh đi sâu vào môn học có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển lâu dài của nền khoa học nước nhà. Giải thưởng Lê Văn Thiêm cũng là sự ghi nhận công lao của Giáo sư Lê Văn Thiêm, một nhà toán học lớn, một người thầy đã hết lòng vì sự nghiệp giáo dục. 
Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm
- Học bài ở sgk
- Làm bài tập 7, 8, 9/ sgk
- Chuẩn bị bài 3: Đơn thức.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Đọc phần có thể em chưa biết sgk/29
Có thể em chưa biết
TOÁN HỌC VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI.
Em có tưởng tượng được hai lá phổi (gọi tắt là phổi) của mình chứa khoảng bao nhiêu lít không khí hay không? Dung tích phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và độ tuổi.
Sau đây là một công thức ước tính dung tích chuẩn của mỗi người:
Nam P=0,057h-0,022a-4,23
Nữ: Q=0,041h-0,018a-2,69;
Trong đó:
h : chiều cao tính bằng xentimét,
a: tuổi tính bằng năm,
P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.
Ví dụ: Bạn Lan (nữ) 13 tuổi, cao 140cm thì dung tích chuẩn phổi của Lan tính theo công thức trên là:
0,041*140-0,018*13-2,69=2,816 (lít)
CHÚC
CÁC
EM
HỌC
TỐT
CHÂN THÀNH CẢM
ƠN
QUÝ THẦY
CÔ – CH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Phưong
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)