Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số

Chia sẻ bởi Hồ Hải Ly | Ngày 01/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN
* Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Thế nào là biểu thức đại số? Lấy ví dụ?
- Đáp án:
+ Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
+ VD: 3(x + y); xy; 4x….

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT 52 - §2:
1. Giá trị của một biểu thức đại số
: Cho biểu thức 2m + n. hãy thay
m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Giải:
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:

Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5
2.
9
0,5
=
18,5
* Ví dụ 1:
+
1. Giá trị của một biểu thức đại số
hay còn nói: tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.
Tính giá trị của biểu thức

Giải:
vào biểu thức trên, ta có:

Vậy giá trị của biểu thức

và x = -2
- Thay x = 1
tại x = 1
là -1.
tại x = 1
2.12 – 4.1 + 1 = -1
* Ví dụ 2:
1. Giá trị của một biểu thức đại số
vào biểu thức trên, ta có:

Vậy giá trị của biểu thức


Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.


- Thay x = -2
2.(-2)2 – 4.(-2) + 1 = 2.4 + 8 +1 = 17
tại x = -2
là 17
* Kết luận:
2. Áp dụng
Tính giá trị của biểu thức






Vậy giá trị của biểu thức
?1
tại x = 1

Giải:
- Thay x = 1
vào biểu thức trên, ta có:
3.12 – 9.1 = -6
3x2 + 9x
tại x = 1
là -6
2. Áp dụng
vào biểu thức trên, ta có:


Vậy giá trị của biểu thức

3x2 + 9x
- Thay
tại

2. Áp dụng
Đọc số em chọn để được câu đúng:




Thay x = -4, y = 3vào biểu thức trên, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là 48
?2
48
144
24
48
Giá trị của biểu thức x2y
tại x = -4 và y = 3 là
Giải:
(-4)2.3 = 16.3 = 48.
* Bài 6: (SGK - 28)
Thể lệ thi như sau:
- Cả hai đội thi mỗi đội tính các giá trị của biểu thức để tìm tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam.
- Đội nào tính đúng và nhanh hơn là chiến thắng.
* Đáp án:









V
Ê
L
Ê
I
H
Ă
N
T
M
N: x2
T: y2
L: x2 - y2
Ă: 1/2(xy + z)
Ê: 2z2 +1
H: x2 + y2
I: 2(y + z)
V: z2 - 1
= 32 = 9
= 42 =16
= 1/2(3.4 + 5) = 8,5.
= 32 - 42 = -7
= 2.52 +1 = 51.
= 32 + 42 = 25.
= 52 -1 = 24
= 2(4+5) = 18.
(Với x = 3; y = 4; z = 5)
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
Nhà toán học Lê Văn Thiêm (1918 - 1991)
Lê Văn Thiêm sinh tại làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh). Năm 1939, ông du học tại Pháp. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng Tiến sĩ Quốc gia về Toán (1948) của nước Pháp, cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán tại một trường đại học ở châu Âu (đại học Zurich, Thuỵ Sĩ 1949)….
Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỉ XX
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Làm bài tập: 8, 9/29 - SGK.
- Hướng dẫn bài tập 9
- Thay x = 1; y = -1/2 vào biểu thức x2 y3 và tính kết quả
- Đọc trước bài “Đơn thức”.
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN – HỌC GiỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Hải Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)