Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Cẩm |
Ngày 01/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
GV: Nguy?n Th? H?ng C?m
Nhiệt liệt chào mừng
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Hòa Tịnh, ngày 01 tháng 3 năm 2016
TIẾT 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Đại số 7
Trang 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Trong các biểu thức sau biểu thức nào là biểu thức đại số?
9
0,5
18 + 0,5 = 18,5
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:
Tính giá trị biểu thức đó với m = 9; n = 0,5
4) Viết biểu thức biểu thị tổng của tích 2 và m với n.
Giải
2m + n =
2. + =
2) Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có các cạnh là y và z.
3) Viết biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y.
Đáp án: 2(y + z)
Đáp án:
Biểu thức biểu thị tổng của tích 2 và m với n là 2m+ n
18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số:
Ví dụ 1:
Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Ta nói :
18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.
Đại số 7
Trang 3
Bài giải:
Tiết 52:§2
18 + 0,5 = 18,5
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:
2m + n =
2.9 + 0,5 =
Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào ?
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Ví dụ 1:(SGK)
Ví dụ 2:
Đại số 7
Trang 4
Giải:
.(-1)
3
x
2
-
5
x
+ 1
.(-1)
= 3 + 5 + 1= 9
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x+1 tại x = -1 là 9
Tiết 52:§2
* Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho, ta được:
* Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được:
3.
-
5.
+ 1=
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x+1 tại x = là
x
x
2
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Ví dụ 1:(SGK)
Ví dụ 2:
Đại số 7
Trang 6
? Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến ta làm thế nào ?
*Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho, ta được:
.(-1)
3
2
-
5
+ 1
.(-1)
= 3+5 +1= 9
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại
x = -1 là 9
*Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được :
3.
2
– 5. + 1 =
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1
tại x = là
Tiết 52:§2
? Muốn tính giá trị
của biểu thức đại số
ta thường cần biết điều gi?
? Một biểu thức đại số có thể có bao nhiêu giá trị?
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số:
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Ví dụ 1:(SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Đại số 7
Trang 7
Tiết 52:§2
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
Các bước thực hiện:
1
Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =
2. Áp dụng :
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Đại số 7
Trang 8
Tiết 52:§2
Ví dụ 1 :(SGK)
Ví dụ 2 : (SGK)
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
1
Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =
2. Áp dụng:
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số:
Đại số 7
Trang 9
GIẢI :
+ Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta được:
3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x = 1 là - 6
Tiết 52:§2
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số:
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
1
Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =
2. Áp dụng:
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Đại số 7
Trang 10
+Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được:
3 .
- 9.
= 3.
- 3
- 3 =
Tiết 52:§2
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :
Giải:
=
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 - 9x tại x = là
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
1
2. Áp dụng :
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Đại số 7
Trang 11
* Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được:
- 9.
= 3.
- 3
- 3 =
Tiết 52: §2
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :
Giải:
=
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 - 9x tại x = là
3.
* Thay x = 1vào biểu thức đã cho, ta được: 3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là (-6)
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
Đại số 7
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Trang 12
2
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
2. Áp dụng:
Đọc số em chọn để được câu đúng :
Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là :
x2y = (- 4)2. 3
= 16 . 3 = 48
48
144
24
48
Tiết 52: §2
1
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?
L
N
Ă
H
T
Ê
V
x2
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
y2
2z2+1
x2+y2
z2-1
L
I
x2-y2
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:
M
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có các cạnh là y và z.
Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y.
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
Nhóm 2
L 32 – 42 = 9 – 16 = -7
Ê 2.52 + 1 = 51
I 2.( 4 + 5) = 18
Nhóm 3
H 32 + 42 = 9 + 16 = 25
V 52 – 1 = 25 -1 =24
M
Nhóm 1
N x2 =32 = 9
T 42 = 16
Ă (3.4 + 5) = 8,5
HOẠT ĐỘNG NHÓM :
L
N
Ă
H
T
Ê
V
x2
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
y2
2z2+1
x2+y2
z2-1
L
I
x2-y2
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:
M
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
9
16
8,5
-7
51
18
25
24
5
Trò
chơi
ô
số
Vài nét về giáo sư Lê Văn Thiêm
- Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1939, ông được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường Đại học sư phạm Paris.
- Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Toán học ở Đức năm 1944, luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948.
- Ông đã được Nhà nước Việt nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996. Ông mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại số 7
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Trang 17
Tiết 52: §2
GS. Lê Văn Thiêm
- “Giải thưởng Lê Văn Thiêm” của Hội Toán học Việt Nam dành cho những người nghiên cứu, giảng dạy toán và học sinh giỏi toán xuất sắc ở Việt Nam được trao hàng năm.
Đầu năm 2007, UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định đặt tên đường Lê Văn Thiêm nối từ đường Lê Văn Lương đến đường Nguyễn Huy Tưởng.
Ông Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 6 năm 1972 tại Hà Nội. Ông đã hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức năm 1989 và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế.
- Là sinh viên Trường Đại học Paris VI (Université Pierre et Marie Curie) và Trường Sư phạm Paris.
- Năm 2003, ở tuổi 31, anh hoàn thành luận án habilitation (tương đương tiến sĩ khoa học) tại ĐH Paris XI và đầu năm sau trở thành giáo sư của đại học này.
GS. Ngô Bảo Châu (thứ hai, bên trái) cùng các nhà Toán học quốc tế tại lễ khai mạc Đại hội Toán học thế giới tổ chức ở Hyderabad, Ấn Độ ngày 19/8/2010.
BT7
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học kĩ cách tính giá trị của một
biểu thức đại số.
+ Xem kĩ cách trình bày lời giải một bài toán
+ Làm các bài tâp :7 ; 8; 9 SGK
8,9,10 tr.10,11 SBT.
+ Đọc phần: “Có thể em chưa biết”.
Đại số 7
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Trang 19
Tiết 52: §2
END
Hướng dẫn: Bài tập 7/29 SGK
Tính giá trị các biểu thức sau tại m = – 1 và n = 2
a/ 3m – 2n
b/ 7m + 2n – 6
7.(– 1) +2. 2 – 6 =…
3.(– 1) + 2.2 = …
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Đại số 7
Trang 18
Tiết 52: §2
Hướng dẫn
Vậy: … là…
Vậy: … là …
a/ Thay …
b/ Thay …
HDVN
Cám ơn
thầy cô về dự buổi học
ngày hôm nay
Chúc các em học tập tốt !
Đại số 7
Trang 20
Phần thưởng của bạn là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng của bạn là:
điểm 10, chúc bạn luôn học giỏi!
Phần thưởng của bạn là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng của bạn là:
điểm 10, chúc bạn luôn học giỏi!
Phần thưởng của bạn là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng của bạn là:
điểm 10, chúc bạn luôn học giỏi!
Nhiệt liệt chào mừng
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Hòa Tịnh, ngày 01 tháng 3 năm 2016
TIẾT 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Đại số 7
Trang 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Trong các biểu thức sau biểu thức nào là biểu thức đại số?
9
0,5
18 + 0,5 = 18,5
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:
Tính giá trị biểu thức đó với m = 9; n = 0,5
4) Viết biểu thức biểu thị tổng của tích 2 và m với n.
Giải
2m + n =
2. + =
2) Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có các cạnh là y và z.
3) Viết biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y.
Đáp án: 2(y + z)
Đáp án:
Biểu thức biểu thị tổng của tích 2 và m với n là 2m+ n
18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số:
Ví dụ 1:
Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Ta nói :
18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.
Đại số 7
Trang 3
Bài giải:
Tiết 52:§2
18 + 0,5 = 18,5
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:
2m + n =
2.9 + 0,5 =
Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào ?
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Ví dụ 1:(SGK)
Ví dụ 2:
Đại số 7
Trang 4
Giải:
.(-1)
3
x
2
-
5
x
+ 1
.(-1)
= 3 + 5 + 1= 9
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x+1 tại x = -1 là 9
Tiết 52:§2
* Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho, ta được:
* Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được:
3.
-
5.
+ 1=
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x+1 tại x = là
x
x
2
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Ví dụ 1:(SGK)
Ví dụ 2:
Đại số 7
Trang 6
? Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến ta làm thế nào ?
*Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho, ta được:
.(-1)
3
2
-
5
+ 1
.(-1)
= 3+5 +1= 9
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại
x = -1 là 9
*Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được :
3.
2
– 5. + 1 =
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1
tại x = là
Tiết 52:§2
? Muốn tính giá trị
của biểu thức đại số
ta thường cần biết điều gi?
? Một biểu thức đại số có thể có bao nhiêu giá trị?
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số:
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Ví dụ 1:(SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Đại số 7
Trang 7
Tiết 52:§2
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
Các bước thực hiện:
1
Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =
2. Áp dụng :
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Đại số 7
Trang 8
Tiết 52:§2
Ví dụ 1 :(SGK)
Ví dụ 2 : (SGK)
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
1
Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =
2. Áp dụng:
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số:
Đại số 7
Trang 9
GIẢI :
+ Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta được:
3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x = 1 là - 6
Tiết 52:§2
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số:
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
1
Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =
2. Áp dụng:
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Đại số 7
Trang 10
+Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được:
3 .
- 9.
= 3.
- 3
- 3 =
Tiết 52:§2
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :
Giải:
=
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 - 9x tại x = là
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
1
2. Áp dụng :
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
Đại số 7
Trang 11
* Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được:
- 9.
= 3.
- 3
- 3 =
Tiết 52: §2
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :
Giải:
=
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 - 9x tại x = là
3.
* Thay x = 1vào biểu thức đã cho, ta được: 3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là (-6)
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
Đại số 7
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Trang 12
2
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
2. Áp dụng:
Đọc số em chọn để được câu đúng :
Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là :
x2y = (- 4)2. 3
= 16 . 3 = 48
48
144
24
48
Tiết 52: §2
1
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
Bước 1: Thay các giá tr? của các bi?n vào biểu thức.
Bước 2: Thực hi?n cỏc phộp tớnh.
Bước 3: Trả lời
Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?
L
N
Ă
H
T
Ê
V
x2
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
y2
2z2+1
x2+y2
z2-1
L
I
x2-y2
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:
M
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có các cạnh là y và z.
Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y.
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
Nhóm 2
L 32 – 42 = 9 – 16 = -7
Ê 2.52 + 1 = 51
I 2.( 4 + 5) = 18
Nhóm 3
H 32 + 42 = 9 + 16 = 25
V 52 – 1 = 25 -1 =24
M
Nhóm 1
N x2 =32 = 9
T 42 = 16
Ă (3.4 + 5) = 8,5
HOẠT ĐỘNG NHÓM :
L
N
Ă
H
T
Ê
V
x2
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
y2
2z2+1
x2+y2
z2-1
L
I
x2-y2
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:
M
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
9
16
8,5
-7
51
18
25
24
5
Trò
chơi
ô
số
Vài nét về giáo sư Lê Văn Thiêm
- Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1939, ông được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường Đại học sư phạm Paris.
- Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Toán học ở Đức năm 1944, luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948.
- Ông đã được Nhà nước Việt nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996. Ông mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại số 7
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Trang 17
Tiết 52: §2
GS. Lê Văn Thiêm
- “Giải thưởng Lê Văn Thiêm” của Hội Toán học Việt Nam dành cho những người nghiên cứu, giảng dạy toán và học sinh giỏi toán xuất sắc ở Việt Nam được trao hàng năm.
Đầu năm 2007, UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định đặt tên đường Lê Văn Thiêm nối từ đường Lê Văn Lương đến đường Nguyễn Huy Tưởng.
Ông Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 6 năm 1972 tại Hà Nội. Ông đã hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức năm 1989 và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế.
- Là sinh viên Trường Đại học Paris VI (Université Pierre et Marie Curie) và Trường Sư phạm Paris.
- Năm 2003, ở tuổi 31, anh hoàn thành luận án habilitation (tương đương tiến sĩ khoa học) tại ĐH Paris XI và đầu năm sau trở thành giáo sư của đại học này.
GS. Ngô Bảo Châu (thứ hai, bên trái) cùng các nhà Toán học quốc tế tại lễ khai mạc Đại hội Toán học thế giới tổ chức ở Hyderabad, Ấn Độ ngày 19/8/2010.
BT7
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học kĩ cách tính giá trị của một
biểu thức đại số.
+ Xem kĩ cách trình bày lời giải một bài toán
+ Làm các bài tâp :7 ; 8; 9 SGK
8,9,10 tr.10,11 SBT.
+ Đọc phần: “Có thể em chưa biết”.
Đại số 7
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Trang 19
Tiết 52: §2
END
Hướng dẫn: Bài tập 7/29 SGK
Tính giá trị các biểu thức sau tại m = – 1 và n = 2
a/ 3m – 2n
b/ 7m + 2n – 6
7.(– 1) +2. 2 – 6 =…
3.(– 1) + 2.2 = …
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Đại số 7
Trang 18
Tiết 52: §2
Hướng dẫn
Vậy: … là…
Vậy: … là …
a/ Thay …
b/ Thay …
HDVN
Cám ơn
thầy cô về dự buổi học
ngày hôm nay
Chúc các em học tập tốt !
Đại số 7
Trang 20
Phần thưởng của bạn là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng của bạn là:
điểm 10, chúc bạn luôn học giỏi!
Phần thưởng của bạn là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng của bạn là:
điểm 10, chúc bạn luôn học giỏi!
Phần thưởng của bạn là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng của bạn là:
điểm 10, chúc bạn luôn học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Cẩm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)