Chương IV. §1. Khái niệm về biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Lan |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Khái niệm về biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
chào mừng thầy cô giáo đến dự giờ
Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức
Thế nào là biểu thức ?
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ) làm thành một biểu thức
Khái niệm: (SGK-24)
Giải
Chiều dài của hình chữ nhật là :3+2
Chu vi của hình chữ nhật là
2.(3+3+2)
Diện tích của hình chữ nhật là:
3(3+2)
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1:
Viết biểu thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật biết chiều rộng bằng3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm)
Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
Gọi là biểu thức số
Biểu thức 3(3+2) biểu thị diện tích hình chữ nhật trên vậy vẫn đề bài trên nhưng nếu chiều dài lơn hơn chiều rộng là a thì ta được biểu thức nào biểu thị diện tích hình chữ nhật?
Giải
Diện tích của hình chữ nhật là:
3(3+a)
Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm biểu thức đại số:
3(3+a) gäi lµ biểu thức đại số
Trong biểu thức đại số trên người ta dùng a để thay cho một số nào đó.
Nếu a bằng 2 thì biểu thức đại số trên biểu thị diÖn tÝch hình chữ nhật nào?
So sánh sự khác nhau giữa hai biểu thức toán học sau:
3(3+2)
và 3(3+a)
Trả lời:
biểu thức thứ nhất chỉ chứa số Biểu thức tứ hai chứa cả chữ và số
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm biểu thức đại số:
3(3+a) gọi là biểu thức đại số
?2:Viết biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 2(cm)
Giải:
Nếu chiều rộng là a(cm)
Thì chiều dài là a+2
Diện tích của hình chữ nhật là:
a.(a+2)
a.(a+2) gọi là biểu thức đại số
Em hãy cho biết công thức tÝnh qu·ng ®êng tõ nhµ em ®Õn trêng víi vËn tèc v vµ thêi gian t ?
Trả lời:
Qu·ng ®êng tõ nhµ em ®Õn trêng lµ :
v.t
v.t gọi là biểu thức đại số
Dựa vào khái niệm biểu thức SỐ và các ví dụ vừa học em hiÓu thế nào gọi là biểu thức đại số ?
a). Khái niệm (SGK-25)
Trong biểu thức ngoài các số ,các ký hiệu phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ) , còn có các chữ (đại diện cho số) được gọi là biểu thức đại số
b) Ví dụ:
Là cỏc biểu thức đại số
Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Các chữ trong bi?u th?c d?i s? gọi là biến số (gọi t?t là biến)
Bài 2
So sánh sự giống và khác nhau giữa biểu thức đại số và biểu thức số?
Trả lời :
Giống nhau: Cả hai đều là biểu thức toán có chứa số và các ký hiệu của phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa).
Khác nhau:
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm biểu thức đại số:
a).Khái niệm (SGK-25)
Lưu ý(SGK-25):
Bài 3
Dựa vào SGK ( toàn bộ phần VD trang 25 ) hãy giải thích:
4y, -xy; 2(5+y); xt
Nghĩa là gì ?
Giải:
4y nghĩa là 4.y
-xy nghĩa là (-1).x.y
xt nghĩa là : 1.x.t
2(5+y) nghĩa là 2 nhân với tổng 5và y
Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
b) Ví dụ:
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm biểu thức đại số:
a). Khái niệm (SGK-25)
Giải
Quãng đường ô tô đi được là:
S=30x
Tổng quãng đường đi được là:
S=5x+35y
?3(SGK-25)
Viết biểu thức đại số biểu thị
Quãng đường đi được sau x(h) của một ô tô với vận tốc 30 km/h
Tổng quãng đường đi được của một người , biết rằng người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 (km/h)
Lưu ý (SGK-25)
Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
b) Ví dụ:
Bài 4:
Tương tự như với biểu thức số hãy chỉ ra tính chất được dùng trong các phép toán sau
(Tính chất giao hoán trong phộp cụng)
(Tính chất kết hợp trong phộp nhõn)
(Phép nâng lên luỹ thừa)
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm biểu thức đại số:
a) Khái niệm (SGK-25)
Lưu ý (SGK-25)
Chú ý (SGK-25)
Tiết 51:KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
b) Ví dụ:
Bài 2 (SGK-26)
Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy nhỏ là a, đáy lớn là b, chiều cao là h (a,b,h có cùng đơn vị )
Giải
Diện tích hình thang là:
Dặn dò
Học thuộc lý thuyết, nắm được khái niệm biểu thức đại số, các phần lưu ý và chú y của nó
Làm bài tập 5,6 (SGK-26)
Đọc phần có thể em chưa biết
Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức
Thế nào là biểu thức ?
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ) làm thành một biểu thức
Khái niệm: (SGK-24)
Giải
Chiều dài của hình chữ nhật là :3+2
Chu vi của hình chữ nhật là
2.(3+3+2)
Diện tích của hình chữ nhật là:
3(3+2)
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1:
Viết biểu thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật biết chiều rộng bằng3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm)
Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
Gọi là biểu thức số
Biểu thức 3(3+2) biểu thị diện tích hình chữ nhật trên vậy vẫn đề bài trên nhưng nếu chiều dài lơn hơn chiều rộng là a thì ta được biểu thức nào biểu thị diện tích hình chữ nhật?
Giải
Diện tích của hình chữ nhật là:
3(3+a)
Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm biểu thức đại số:
3(3+a) gäi lµ biểu thức đại số
Trong biểu thức đại số trên người ta dùng a để thay cho một số nào đó.
Nếu a bằng 2 thì biểu thức đại số trên biểu thị diÖn tÝch hình chữ nhật nào?
So sánh sự khác nhau giữa hai biểu thức toán học sau:
3(3+2)
và 3(3+a)
Trả lời:
biểu thức thứ nhất chỉ chứa số Biểu thức tứ hai chứa cả chữ và số
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm biểu thức đại số:
3(3+a) gọi là biểu thức đại số
?2:Viết biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 2(cm)
Giải:
Nếu chiều rộng là a(cm)
Thì chiều dài là a+2
Diện tích của hình chữ nhật là:
a.(a+2)
a.(a+2) gọi là biểu thức đại số
Em hãy cho biết công thức tÝnh qu·ng ®êng tõ nhµ em ®Õn trêng víi vËn tèc v vµ thêi gian t ?
Trả lời:
Qu·ng ®êng tõ nhµ em ®Õn trêng lµ :
v.t
v.t gọi là biểu thức đại số
Dựa vào khái niệm biểu thức SỐ và các ví dụ vừa học em hiÓu thế nào gọi là biểu thức đại số ?
a). Khái niệm (SGK-25)
Trong biểu thức ngoài các số ,các ký hiệu phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ) , còn có các chữ (đại diện cho số) được gọi là biểu thức đại số
b) Ví dụ:
Là cỏc biểu thức đại số
Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Các chữ trong bi?u th?c d?i s? gọi là biến số (gọi t?t là biến)
Bài 2
So sánh sự giống và khác nhau giữa biểu thức đại số và biểu thức số?
Trả lời :
Giống nhau: Cả hai đều là biểu thức toán có chứa số và các ký hiệu của phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa).
Khác nhau:
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm biểu thức đại số:
a).Khái niệm (SGK-25)
Lưu ý(SGK-25):
Bài 3
Dựa vào SGK ( toàn bộ phần VD trang 25 ) hãy giải thích:
4y, -xy; 2(5+y); xt
Nghĩa là gì ?
Giải:
4y nghĩa là 4.y
-xy nghĩa là (-1).x.y
xt nghĩa là : 1.x.t
2(5+y) nghĩa là 2 nhân với tổng 5và y
Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
b) Ví dụ:
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm biểu thức đại số:
a). Khái niệm (SGK-25)
Giải
Quãng đường ô tô đi được là:
S=30x
Tổng quãng đường đi được là:
S=5x+35y
?3(SGK-25)
Viết biểu thức đại số biểu thị
Quãng đường đi được sau x(h) của một ô tô với vận tốc 30 km/h
Tổng quãng đường đi được của một người , biết rằng người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 (km/h)
Lưu ý (SGK-25)
Tiết 51:KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
b) Ví dụ:
Bài 4:
Tương tự như với biểu thức số hãy chỉ ra tính chất được dùng trong các phép toán sau
(Tính chất giao hoán trong phộp cụng)
(Tính chất kết hợp trong phộp nhõn)
(Phép nâng lên luỹ thừa)
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm biểu thức đại số:
a) Khái niệm (SGK-25)
Lưu ý (SGK-25)
Chú ý (SGK-25)
Tiết 51:KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
b) Ví dụ:
Bài 2 (SGK-26)
Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy nhỏ là a, đáy lớn là b, chiều cao là h (a,b,h có cùng đơn vị )
Giải
Diện tích hình thang là:
Dặn dò
Học thuộc lý thuyết, nắm được khái niệm biểu thức đại số, các phần lưu ý và chú y của nó
Làm bài tập 5,6 (SGK-26)
Đọc phần có thể em chưa biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)