Chương IV. §1. Khái niệm về biểu thức đại số

Chia sẻ bởi Lê Hoàng Tuấn | Ngày 01/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Khái niệm về biểu thức đại số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các Thầy, Cô giáo đến dự giờ.
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến tham dự tiết dạy
Giáo viên: LÊ HOÀNG TUẤN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 1
TOÁN 7
Chương IV: Biểu thức đại số
Trong chương “Biểu thức đại số” Ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số.
- Giá trị của một biểu thức đại số
- Đơn thức. Cộng, trừ, nhân đơn thức
- Đa thức. Cộng, trừ đa thức
- Nghiệm của đa thức.
Giải
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
(7+5).2 (cm)
Chương IV: Biểu thức đại số
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức
* Ví dụ 1:
* Ví dụ 2: Viết biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 5 cm và 7 cm
2.3 + 5 ; (7 + 2).33; 45 + 4; 4.32; 5-6; … là những biểu thức số
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa…) làm thành một biểu thức.
7 cm
5 cm
Viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật ?
Bài toán: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 4 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm)
4 cm
4 cm
2 cm
Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật là: (4+2).4 (cm2)
Chương IV: Biểu thức đại số
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
2. Khái niệm về biểu thức đại số
* Bài toán 1: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là c (cm) và 8 (cm)
c (cm)
8 (cm)
Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
(c + 8).2 (cm)
1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức
Chương IV: Biểu thức đại số
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Bài toán 1: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là c (cm) và 8 (cm)
Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là: (c + 8).2 (cm)
Bài toán 2: Viết biểu thức diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4 (cm)
b cm
b cm
4 cm
Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là:
(b + 4).b (cm2)
1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức
Chương IV: Biểu thức đại số
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
*Bài toán 1: (c + 8).2 (cm)
*Bài toán 2: b.(b + 4) (cm2)
*Bài toán 3:
Viết biểu thức biểu thị:
a) Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 35 km/h
b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi ô tô trong x (h) với vận tốc 40 km/h và sau đó đi bằng máy bay trong y (h) với vận tốc 900 km/h
x.35 (km)
1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức
2. Khái niệm về biểu thức đại số
x.40+y.900 (km)
Chương IV: Biểu thức đại số
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
*Bài toán 1: (c + 8).2 (cm)
*Bài toán 2: b.(b + 4) (cm2)
*Bài toán 3: a) x.35 (km)
b) x.40 + y.900 (km)
*Bài toán 4: Viết biểu thức biểu thị:
Tổng bình phương của x với hiệu của a và b

b) Thương của x và 15
x2 + (a – b)
1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức
2. Khái niệm về biểu thức đại số
x : 15
Chương IV: Biểu thức đại số
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
*Bài toán 1: (c + 8).2 (cm)
*Bài toán 2: b.(b + 4) (cm2)
*Bài toán 3: a) x.35 (km)
b) x.40 + y.900 (km)
*Bài toán 4:
a) x2 + (a – b)
1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức
2. Khái niệm về biểu thức đại số
b) x : 15
Các số và các chữ được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại số
*Khái niệm: Các số và các chữ được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại số
* Ví dụ: 7y2 ; 5.(x + 3) ; 4x – 7y;... là những biểu thức đại số
Chương IV: Biểu thức đại số
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
* Khái niệm: Các số và các chữ được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại số
1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức
2. Khái niệm về biểu thức đại số
* Ví dụ: 7y2 ; 5.(x + 3) ; 4x – 7y; ...
* Lưu ý:
Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, người ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ với nhau hoặc giữa chữ và số.
4.x 4x
4.x.y 4xy
1.x x
(-1).x. y - xy
Trong biểu thức đại số vì các chữ có thể đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, ta gọi những chữ như vậy là biến số (còn gọi tắt là biến)
() , [] , {}
Trong các biểu thức đại số sau, chữ nào là biến số:
x – y; 5y; 10 + x; (x –z)(y –z); 3x + 4y – 17a (a là hằng số)
SGK
* Chú ý:
SGK
Chương IV: Biểu thức đại số
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Các số và chữ số được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại số
Bài 1: Viết biểu thức đại số biểu thị:
a) Tổng của 10 với bình phương của x
b) Tích của tổng a và b với hiệu của a và b
c) Tích của 3 bình phương với y

d) Hiệu của 5 và y
10 + x2
(a + b)(a – b)
32.y
5 - y
Chương IV: Biểu thức đại số
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Các số và chữ số được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại số
Bài 2: Dùng các thuật ngữ “tổng”, “hiệu”, “tích”, “thương”, ‘bình phương”, . .. . để đọc các biểu thức sau:
a) 25 + x
Tổng của 25 và x
b) 4x2
Tích của 4 và bình phương x
c) (x + 5)(x – 5)
Tích của tổng x và 5 với hiệu của x và 5
Chương IV: Biểu thức đại số
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Các số và chữ số được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại số
Bài 3: TRÒ CHƠI
RUNG CHUÔNG VÀNG
LUẬT CHƠI
* Sau khi nghe câu hỏi mỗi học sinh có 15 giây suy nghĩ và đưa ra đáp án
* Hết 15 giây các học sinh đồng loạt đưa đáp án lên
* Trong thời gian tham gia trò chơi phải tuyệt đối giữ trật tự
rung chuông vàng
Câu hỏi 1
Biểu thức đại số biểu thị tổng của x và y bình phương là:
(x + y)2 B. x2 + y
C. x + y2 D. x2 + y2
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
C. x + y2
rung chuông vàng
Câu hỏi 2
Biểu thức đại số biểu thị tích của tổng của x và y với hiệu của x và y là:
A. xy(x - y) B. (x + y)xy
C.(x + y)(x – y) D. xy(x + y)(x – y)
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
C. (x + y)(x – y)
rung chuông vàng
Câu hỏi 3
Biểu thức đại số biểu thị tổng của x bình phương với hiệu của x và y là:
A. x2 + (x - y) B. x + ( x – y)2
C. x2 - y D. x – y2
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
A. x2 + (x – y)
rung chuông vàng
Câu hỏi 4
Biểu thức đại số (a + b)2 đọc là:
Tổng các bình phương của a và b
B. Tổng bình phương của a và b
C. Bình phương của tổng a và b
D. Bình phương tổng của a và b
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
C. Bình phương của tổng a và b
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số
- Làm bài tập 4,5 (tr.27- SGK)
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Xem trước bài mới: “Giá trị của một biểu thức đại số”
Tiết học kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn:
- Quý Thầy, Cô giáo
- Các em học sinh
tham dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoàng Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)