Chương IV. §1. Khái niệm về biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Lê Đức Điểu |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Khái niệm về biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY
Giáo sinh: Lê Phương Thảo
Lớp: Toán – Tin K19
Chương iv:
Biểu thức đại số
Trong chương “Biểu thức đại số”, ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
Khái niệm về biểu thức đại số
Giá trị của một biểu thức đại số
Đơn thức
Đá thức
Các phép tính cộng trừ đơn thức, nhân đơn thức
Nghiệm của đa thức
Chương iv:
Biểu thức đại số
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
Ví dụ: Viết biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5(cm) và chiều dài bằng 8 (cm).
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
(5+8).2 (cm)
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật là:
3 cm
(3+2).3 (cm2)
?1
?1
Chiều dài
Chiều rộng
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
II. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
Xét bài toán: Viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm).
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
a = 2
a = 3,5
(a+5).2 (cm)
?1
Biểu thức đại số
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
II. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
-
- Khái niệm: Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừ, còn có cả các chữ (đại diện cho các số).
Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là: b (cm) (b>0)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
b + 2 (cm)
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
(b+2).b (cm2)
?1
?2
?2
b cm
Biểu thức đại số
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
II. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
-
Khái niệm: Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừ, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Lưu ý:
Lưu ý: Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, người ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ với nhau hoặc giữa chữ và số.
4.x 4x
4.x.y 4xy
1.x x
(-1).x.y -xy
( ), [ ], { }
?1
?2
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
II. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
-
Khái niệm: Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừ, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Lưu ý:
- Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho những số tùy ý nào đó người ta gọi những chữ như vậy là biến số (còn gọi tắt là biến).
Viết biểu thức đại số biểu thị:
Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h.
Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h.
?1
?2
?3
?3
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
II. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
-
Khái niệm: Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừ, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Lưu ý:
- Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho những số tùy ý nào đó người ta gọi những chữ như vậy là biến số (còn gọi tắt là biến). Chú ý: SGK
Viết biểu thức đại số biểu thị:
Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h.
Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h.
?1
?2
?3
?3
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Hãy nối các ý 1, 2,...,5 với a, b,...,e sao cho chúng có cùng ý nghĩa?
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài tập 1: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:
Tổng của x và y
Tích của x và y
Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại khái niệm về biểu thức đại số
Làm bài tập 2, 4, 5 SGK
Đọc trước bài mới:
“Giá trị của một biểu thức đại số”
TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY
Giáo sinh: Lê Phương Thảo
Lớp: Toán – Tin K19
Chương iv:
Biểu thức đại số
Trong chương “Biểu thức đại số”, ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
Khái niệm về biểu thức đại số
Giá trị của một biểu thức đại số
Đơn thức
Đá thức
Các phép tính cộng trừ đơn thức, nhân đơn thức
Nghiệm của đa thức
Chương iv:
Biểu thức đại số
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
Ví dụ: Viết biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5(cm) và chiều dài bằng 8 (cm).
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
(5+8).2 (cm)
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật là:
3 cm
(3+2).3 (cm2)
?1
?1
Chiều dài
Chiều rộng
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
II. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
Xét bài toán: Viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm).
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
a = 2
a = 3,5
(a+5).2 (cm)
?1
Biểu thức đại số
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
II. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
-
- Khái niệm: Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừ, còn có cả các chữ (đại diện cho các số).
Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là: b (cm) (b>0)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
b + 2 (cm)
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
(b+2).b (cm2)
?1
?2
?2
b cm
Biểu thức đại số
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
II. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
-
Khái niệm: Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừ, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Lưu ý:
Lưu ý: Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, người ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ với nhau hoặc giữa chữ và số.
4.x 4x
4.x.y 4xy
1.x x
(-1).x.y -xy
( ), [ ], { }
?1
?2
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
II. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
-
Khái niệm: Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừ, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Lưu ý:
- Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho những số tùy ý nào đó người ta gọi những chữ như vậy là biến số (còn gọi tắt là biến).
Viết biểu thức đại số biểu thị:
Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h.
Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h.
?1
?2
?3
?3
I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: SGK – Tr 24
II. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
-
Khái niệm: Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừ, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Lưu ý:
- Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho những số tùy ý nào đó người ta gọi những chữ như vậy là biến số (còn gọi tắt là biến). Chú ý: SGK
Viết biểu thức đại số biểu thị:
Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h.
Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h.
?1
?2
?3
?3
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Hãy nối các ý 1, 2,...,5 với a, b,...,e sao cho chúng có cùng ý nghĩa?
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài tập 1: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:
Tổng của x và y
Tích của x và y
Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại khái niệm về biểu thức đại số
Làm bài tập 2, 4, 5 SGK
Đọc trước bài mới:
“Giá trị của một biểu thức đại số”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Điểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)