Chương III. §9. Phép trừ phân số

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 24/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §9. Phép trừ phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

PHẠM DUY HIỂN - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO ÁN TOÁN 6 TIẾT 46 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Hãy ghép các số cho ở cột bên phải phù hợp với các phép tính cho ở cột bên trái
latex(5/11 5/-11) =
latex(-3/7 5/13 -4/7) =
latex(2/21 -1/28) =
latex(3/-7 7/12 11/17 -4/7 5/12) =
Học sinh 2:
Kéo thả các số thích hợp vào chỗ trống
a) latex(6/23) latex(-2/23) = ||latex(4/23)|| b) latex(11/17) latex(-11/17) = ||0|| c) latex(7/15) || latex(8/15)|| = 1 d) latex(3/5) ||latex(3/-5)|| = 0 e) ||latex(3/4)|| latex(5/6) = latex(19/12) Bài mới
Số đối:
Làm các phép cộng sau : a) latex(3/5 -3/5) = b) latex(3/5 3/-5) = c) latex(2/-3 2/3) = 0 0 0 Ta nói : latex(-3/5) là số đối của phân số latex(3/5) và latex(3/5) là số đối của phân số latex(-3/5) Hai phân số latex(3/5) và latex(-3/5) là hai số đối nhau Bài tập : Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
Ta nói latex(2/3) là ||số đối|| của phân số latex(2/-3) latex(2/-3) là ||số đối|| của phân số ||latex(2/3)|| Hai phân số latex(2/3) và latex(2/-3) là hai số ||đối nhau|| Định nghĩa : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Kí hiệu số đối của phân số latex(a/b) là latex(- a/b) , từ trên ta có : latex(a/b (- a/b) = 0) ; latex(- a/b = -a/b = a/-b) Bài tập vận dụng : Tìm số đối của các số sau đây :
Số đối của latex(2/3) là ||latex(-2/3)|| hoặc ||latex(2/-3)|| Số đổi của latex(-3/5) là ||latex(3/5)|| hoặc ||latex(-3/-5)|| Số đối của latex(4/-7) là ||latex(4/7)|| hoặc ||latex(-4/-7)|| Số đối của 0 là ||0|| Số đối của 112 là ||- 112|| Số đối của - 213 là ||213|| Phép trừ phân số:
Em hãy nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên ? a,b là hai số nguyên thì a - b = a (-b) Quy tắc : Muốn trừ một phân số cho một phân số , ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . latex(a/b - c/d = a/b (- c/d)) Nhận xét : Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng Bài tập áp dụng : a) latex(2/7 - (-1/4)) b) latex(3/5 - (-1/2)) c) latex(-5/7- 1/4) d) latex(2/7 - (-1/14)) e) latex(2/7 - 2) f) latex(-5 - 1/6) Giải a) latex(2/7 - (-1/4) = 2/7 1/4 = (8 7)/28 = 15/28) b) latex(3/5 - (-1/2) = 3/5 1/2 = (6 5)/10 = 11/10) c) latex(5/7 - 1/4 = 5/7 -1/4 = (20 - 7)/28 = 13/28) d) latex(2/7 - (-1/14) = 2/7 1/14 = (4 1)/14 = 5/14) e) latex(2/7 - 2 = 2/7 (-2)/1 = (2 - 14)/7 = -12/7) f) latex(-5 - 1/6 = -5/1 -1/6 = (-30 - 1)/6 = -31/6) Bài tập vận dụng 1:
Tìm x biết latex(3/4 x = 1/2) . Vậy x là
latex(5/6)
latex(-1/4)
latex(1/4)
latex(4/6)
Bài tập vận dụng 2:
Tìm x biết latex(11/15 - x = 4/5) . Vậy x là
latex(15/20)
latex(7/10)
latex(-1/15)
latex(13/15)
Hướng dẫn về nhà:
- Học quy tắc phép trừ phân số - Xem lại kĩ năng thực hiện phép trừ - Làm bài tập : 59.60.61.62 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)