Chương III. §9. Phép trừ phân số
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tình |
Ngày 24/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §9. Phép trừ phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN ĐỊNH
TRƯỜNG THCS ĐỊNH CÔNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1: Tìm số đối của các phân số sau:
HS 2: Thế nào là hai hai số đối nhau ?
3 + (-5)=-2
2. Phép trừ phân số:
Hãy tính và so sánh:
?3
và
Vậy:
=
Lời giải:
Qua bài tập (?3) hãy cho biết: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm như thế nào?
Quy tắc:
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:
Ví dụ:
Tính:
?4
Lời giải :
Nhóm 1,2 Tính:
Nhóm 3,4 Tính:
và
và
Lưu ý: Phép trừ số nguyên là trường hợp riêng của phép trừ phân số vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
?. Tại sao ta có thể nói: Trừ hai số nguyên là trường hợp riêng của trừ hai phân số
Đây là tên một nhà Toán học nổi tiếng người Pháp (Ông mất khi mới 21 tuổi). Tên ông là gì?
Để biết được tên ông các em hãy ghép các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
A
Trò chơi "ô chữ"
O
G
L
G
A
A
L
O
Êvarít Galoa ( 25/10/1811 - 2/06/1832 ) là nhà toán học thiên tài của nước Pháp thế kỉ 19 nói riêng hay của toàn nhân loại nói chung.
Galoa có một thời thơ ấu yên ả ở vùng quê Bua la Ren, nơi mà cha ông, một người theo xu hướng Cộng Hòa làm thị trưởng. Thời gian này, Galoa hầu như chỉ ở nhà học toán với mẹ và nhờ phong cách diễn đạt truyền cảm của bà trong ông đã sớm nảy nở tình yêu với toán.
Lên trung học, từ giã mái nhà thân yêu, ông nhập học ở Lui Lơ Grăng, một trường nội trú nổi tiếng ở Pari, và nơi đây chứng kiến sự lột xác của Galoa từ một cậu học sinh trở thành một nhà toán học thực thụ.
Tiểu sử nhà Toán học Galoa.
Bài 61/33(sgk). Trong hai câu sau đây có một câu đúng, một câu sai :
Câu thứ nhất : Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.
Câu thứ hai : Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử.
a) Câu nào là câu đúng ?
b) Theo mẫu của câu đúng, hãy phát biểu tương tự cho hiệu hai phân số có cùng mẫu.
Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các tử.
b) Phát biểu tương tự cho hiệu hai phân số có cùng mẫu.
Ví dụ :
a) Câu thứ hai đúng.
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là km,
chiều rộng là km.
a) Tính nửa chu vi của khu đất (bằng kilômet).
b) Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu kilômet?
bµi 62. (SGK/Tr 34).
Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật là:
b. Chiều dài khu đất hơn chiều rộng là:
Giải :
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO vµ CÁC EM HỌC SINH!
TRƯỜNG THCS ĐỊNH CÔNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1: Tìm số đối của các phân số sau:
HS 2: Thế nào là hai hai số đối nhau ?
3 + (-5)=-2
2. Phép trừ phân số:
Hãy tính và so sánh:
?3
và
Vậy:
=
Lời giải:
Qua bài tập (?3) hãy cho biết: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm như thế nào?
Quy tắc:
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:
Ví dụ:
Tính:
?4
Lời giải :
Nhóm 1,2 Tính:
Nhóm 3,4 Tính:
và
và
Lưu ý: Phép trừ số nguyên là trường hợp riêng của phép trừ phân số vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
?. Tại sao ta có thể nói: Trừ hai số nguyên là trường hợp riêng của trừ hai phân số
Đây là tên một nhà Toán học nổi tiếng người Pháp (Ông mất khi mới 21 tuổi). Tên ông là gì?
Để biết được tên ông các em hãy ghép các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
A
Trò chơi "ô chữ"
O
G
L
G
A
A
L
O
Êvarít Galoa ( 25/10/1811 - 2/06/1832 ) là nhà toán học thiên tài của nước Pháp thế kỉ 19 nói riêng hay của toàn nhân loại nói chung.
Galoa có một thời thơ ấu yên ả ở vùng quê Bua la Ren, nơi mà cha ông, một người theo xu hướng Cộng Hòa làm thị trưởng. Thời gian này, Galoa hầu như chỉ ở nhà học toán với mẹ và nhờ phong cách diễn đạt truyền cảm của bà trong ông đã sớm nảy nở tình yêu với toán.
Lên trung học, từ giã mái nhà thân yêu, ông nhập học ở Lui Lơ Grăng, một trường nội trú nổi tiếng ở Pari, và nơi đây chứng kiến sự lột xác của Galoa từ một cậu học sinh trở thành một nhà toán học thực thụ.
Tiểu sử nhà Toán học Galoa.
Bài 61/33(sgk). Trong hai câu sau đây có một câu đúng, một câu sai :
Câu thứ nhất : Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.
Câu thứ hai : Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử.
a) Câu nào là câu đúng ?
b) Theo mẫu của câu đúng, hãy phát biểu tương tự cho hiệu hai phân số có cùng mẫu.
Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các tử.
b) Phát biểu tương tự cho hiệu hai phân số có cùng mẫu.
Ví dụ :
a) Câu thứ hai đúng.
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là km,
chiều rộng là km.
a) Tính nửa chu vi của khu đất (bằng kilômet).
b) Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu kilômet?
bµi 62. (SGK/Tr 34).
Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật là:
b. Chiều dài khu đất hơn chiều rộng là:
Giải :
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO vµ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)