Chương III. §8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 25/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng : Cộng các phân số sau : a) latex(3/14 (-5)/21) b) (latex(7/15 5/13)) latex((-7)/15) Học sinh 2: Trắc nghiệm ghép đôi
Ghép các cụm từ ở cột bên phải phù hợp với biến đổi phép tính ở cột bên trái trong phép cộng số nguyên
123 (-324) (-223) = 123 (-223) (-324)
123 (-223) (-324) = [ 123 (-223)] (-324)
123 (-324) (-223) 224 =[123 (-223)] [(-324) 224]
Bài mới
Các tính chất:
a) Tính chất giao hoán : latex(a/b c/d = c/d a/b) b) Tính chất kết hợp : latex((a/b c/d) p/q = a/b (c/d p/q)) c) Cộng với 0 : latex(a/b 0 = 0 a/b) Dựa vào quy tắc cộng phân số , em hãy giải thích vì sao phép cộng phân số có tính chất giao hoán ? Trả lời : latex(a/b c/d = (ad)/(bd) (bc)/(bd) = (ad bc)/(bd)) latex(c/d a/b = (bc)/(bd) (ad)/(bd) = (bc ad)/(bd)) mà ad bc=bc ad( tính chất giao hoán của phép cộng số nguyên) Vậy latex(a/b c/d = c/d a/b) Áp dụng: Trắc nghiệm điền khuyết
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống
Tính tổng : A = latex((-3)/4 2/7 (-1)/4 3/5 5/7) Giải A = latex((-3)/4 2/7 (-1)/4 3/5 5/7) = latex((-3)/4 (-1)/4 2/7 5/7 3/5) (||Tính chất giao hoán||) =latex(((-3)/4 (-1)/4) (2/7 5/7) 3/5 ) ( ||tính chất kết hợp||) = (||-1||) ||1|| latex(3/5) = ||0|| latex(3/5) = latex(3/5) ( ||cộng với 0||) Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Tự luận
Tính nhanh giá trị các biểu thức sau và giải thích cách làm a) A = latex((-5)/11 ((-6)/11 1)) b) B = latex(2/3 (5/7 (-2)/3)) c) C = latex(((-1)/4 5/8) (-3)/8) Giải a) A = latex(((-5)/11 (-6)/11) 1 = (-1) 1 = 0 ( tính chất kết hợp) b) B = latex(2/3 (-2)/3 5/7) = latex((2/3 (-2)/3) 5/7) = 0 latex(5/7) = latex(5/7) ( Tính chất giao hoán) ( Tính chất kết hợp) ( cộng với 0) c) C = latex((-1)/4 (5/8 (-3)/8) = latex((-1)/4 2/8 = (-1)/4 1/4 = 0) ( tính chất kết hợp) Bài tập 2: Trắc nghiệm
Trong các cách tính nhanh các biểu thức sau , cách nào làm đúng ?
a) B = latex((-2)/17 15/23 (-15)/17 4/9 8/23=((-2)/17 (-15)/17) (15/23 8/23) 4/9)=-1 1 latex(4/9)=0 latex(4/9)=latex(4/9)
b) B = latex((-2)/17 15/23 (-15)/17 4/9 8/23=((-2)/17 15/23) ((-15)/17 4/9) 8/23)= latex(209/391 (-67)/153 8/23 =4/9)
c) C=latex((-1)/2 3/21 (-2)/6 (-5)/30=((-1)/2 3/21) ((-2)/6 (-5)/30)=(-5)/14 (-1)/2 = (-6)/7)
d) C=latex((-1)/2 3/21 (-2)/6 (-5)/30=(-1)/2 1/7 (-1)/3 (-1)/6=((-1)/2 (-1)/3 (-1)/6) 1/7=(-1) 1/7=(-6)/7)
Bài tập 3: Trắc nghiệm một lựa chọn
latex((-3)/23 (-2)/37 (20)/23 13/45 39/37) có kết quả là
latex(2 13/45)
2
latex(13/45)
latex(4/37)
Hướng dẫn về nhà:
- Học các tính chất của phép cộng phân số - Xem các ví dụ về tính nhanh các biểu thức - Làm các bài tập 47,48,50,51 trang 28,29 của SGK
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng : Cộng các phân số sau : a) latex(3/14 (-5)/21) b) (latex(7/15 5/13)) latex((-7)/15) Học sinh 2: Trắc nghiệm ghép đôi
Ghép các cụm từ ở cột bên phải phù hợp với biến đổi phép tính ở cột bên trái trong phép cộng số nguyên
123 (-324) (-223) = 123 (-223) (-324)
123 (-223) (-324) = [ 123 (-223)] (-324)
123 (-324) (-223) 224 =[123 (-223)] [(-324) 224]
Bài mới
Các tính chất:
a) Tính chất giao hoán : latex(a/b c/d = c/d a/b) b) Tính chất kết hợp : latex((a/b c/d) p/q = a/b (c/d p/q)) c) Cộng với 0 : latex(a/b 0 = 0 a/b) Dựa vào quy tắc cộng phân số , em hãy giải thích vì sao phép cộng phân số có tính chất giao hoán ? Trả lời : latex(a/b c/d = (ad)/(bd) (bc)/(bd) = (ad bc)/(bd)) latex(c/d a/b = (bc)/(bd) (ad)/(bd) = (bc ad)/(bd)) mà ad bc=bc ad( tính chất giao hoán của phép cộng số nguyên) Vậy latex(a/b c/d = c/d a/b) Áp dụng: Trắc nghiệm điền khuyết
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống
Tính tổng : A = latex((-3)/4 2/7 (-1)/4 3/5 5/7) Giải A = latex((-3)/4 2/7 (-1)/4 3/5 5/7) = latex((-3)/4 (-1)/4 2/7 5/7 3/5) (||Tính chất giao hoán||) =latex(((-3)/4 (-1)/4) (2/7 5/7) 3/5 ) ( ||tính chất kết hợp||) = (||-1||) ||1|| latex(3/5) = ||0|| latex(3/5) = latex(3/5) ( ||cộng với 0||) Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Tự luận
Tính nhanh giá trị các biểu thức sau và giải thích cách làm a) A = latex((-5)/11 ((-6)/11 1)) b) B = latex(2/3 (5/7 (-2)/3)) c) C = latex(((-1)/4 5/8) (-3)/8) Giải a) A = latex(((-5)/11 (-6)/11) 1 = (-1) 1 = 0 ( tính chất kết hợp) b) B = latex(2/3 (-2)/3 5/7) = latex((2/3 (-2)/3) 5/7) = 0 latex(5/7) = latex(5/7) ( Tính chất giao hoán) ( Tính chất kết hợp) ( cộng với 0) c) C = latex((-1)/4 (5/8 (-3)/8) = latex((-1)/4 2/8 = (-1)/4 1/4 = 0) ( tính chất kết hợp) Bài tập 2: Trắc nghiệm
Trong các cách tính nhanh các biểu thức sau , cách nào làm đúng ?
a) B = latex((-2)/17 15/23 (-15)/17 4/9 8/23=((-2)/17 (-15)/17) (15/23 8/23) 4/9)=-1 1 latex(4/9)=0 latex(4/9)=latex(4/9)
b) B = latex((-2)/17 15/23 (-15)/17 4/9 8/23=((-2)/17 15/23) ((-15)/17 4/9) 8/23)= latex(209/391 (-67)/153 8/23 =4/9)
c) C=latex((-1)/2 3/21 (-2)/6 (-5)/30=((-1)/2 3/21) ((-2)/6 (-5)/30)=(-5)/14 (-1)/2 = (-6)/7)
d) C=latex((-1)/2 3/21 (-2)/6 (-5)/30=(-1)/2 1/7 (-1)/3 (-1)/6=((-1)/2 (-1)/3 (-1)/6) 1/7=(-1) 1/7=(-6)/7)
Bài tập 3: Trắc nghiệm một lựa chọn
latex((-3)/23 (-2)/37 (20)/23 13/45 39/37) có kết quả là
latex(2 13/45)
2
latex(13/45)
latex(4/37)
Hướng dẫn về nhà:
- Học các tính chất của phép cộng phân số - Xem các ví dụ về tính nhanh các biểu thức - Làm các bài tập 47,48,50,51 trang 28,29 của SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)