Chương III. §7. Phép cộng phân số

Chia sẻ bởi cao thuy linh | Ngày 09/05/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Phép cộng phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

VỀ DỰ GIỜ TOÁN
LỚP 6A
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?
Bài tập: So sánh hai phân số sau:

Đáp án: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới
dạng phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau:
Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
<
Hãy so sánh

Để giải được bài toán này trước tiên chúng ta phải tính tổng

Ví dụ 1: Thực hiện phép tính:
+
Ta có:
+
=
=
Ví dụ 2 :
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
?1. Cộng các phân số sau:
?2. Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ.
Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Ví dụ: -5 + 3 =
Quy tắc: (SGK – 26)
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Ví dụ: Cộng hai phân số sau:
?3 Cộng các phân số sau:
Bài tập 42 a, b (SGK – 26): Cộng các phân số sau:
a)
b)
Bài 42 c, d: (SGK – 26)
Q
N
Ô
H
U
Ư
P
Ê
T
C
U
TÓM TẮT BÀI HỌC
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU SỐ
CỘNG TỬ
ĐƯA VỀ CÙNG MẪU
GIỮ NGUYÊN MẪU
CỘNG 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
Lưu ý :
- Số nguyên a có thể viết là
- Đưa phân số về phân số có mẫu dương .
- Rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng.
Bài 44 – SGK tr26: Điền dấu thích hợp (<, >, =)
vào ô vuông:
=
<
>
<
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: cao thuy linh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)