Chương III. §7. Phép cộng phân số
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giáp |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Phép cộng phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ !
Câu hỏi :
Thực hiện phép cộng phân số (đã học ở bậc tiểu học):
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải đáp :
Tính :
Tiết:78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên đã biết ở bậc tiểu học vẫn áp dụng đúng đối với tử và mẫu là các số nguyên .
Ví dụ :
Quy tắc :
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu .
?1
Cộng các phân số sau :
Giải đáp
Tiết:78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
Quy tắc : (SGK/25)
?2 Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ .
Ví dụ:
2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu :
Ví dụ : Thực hiện phép tính :
.
BCNN(3;4) = 12
Tiết:78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
Quy tắc : (SGK/25)
2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu :
?3 Cộng các phân số sau :
Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung .
Giải đáp :
Tiết:78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Tóm tắt :
1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
Quy tắc : Cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu :
Quy tắc : + Quy đồng mẫu các phân số ;
+ Cộng các tử và giữ nguyên mẫu
chung.
Áp dụng : (BT42/SGK/26)
Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể) :
CỦNG CỐ BÀI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1/ Xem lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu; hai phân số không cùng mẫu.
2/ Xem lại cách quy đồng mẫu các phân số.
3/ Thực hiện tương tự các bài tập 44, 45 SGK trang 26
4/ Xem và chuẩn bị trước bài “Tính chất cơ bản của phép cộng phân số”
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
VUI,KHỎE.
Câu hỏi :
Thực hiện phép cộng phân số (đã học ở bậc tiểu học):
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải đáp :
Tính :
Tiết:78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên đã biết ở bậc tiểu học vẫn áp dụng đúng đối với tử và mẫu là các số nguyên .
Ví dụ :
Quy tắc :
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu .
?1
Cộng các phân số sau :
Giải đáp
Tiết:78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
Quy tắc : (SGK/25)
?2 Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ .
Ví dụ:
2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu :
Ví dụ : Thực hiện phép tính :
.
BCNN(3;4) = 12
Tiết:78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
Quy tắc : (SGK/25)
2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu :
?3 Cộng các phân số sau :
Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung .
Giải đáp :
Tiết:78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Tóm tắt :
1/ Cộng hai phân số cùng mẫu :
Quy tắc : Cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu :
Quy tắc : + Quy đồng mẫu các phân số ;
+ Cộng các tử và giữ nguyên mẫu
chung.
Áp dụng : (BT42/SGK/26)
Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể) :
CỦNG CỐ BÀI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1/ Xem lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu; hai phân số không cùng mẫu.
2/ Xem lại cách quy đồng mẫu các phân số.
3/ Thực hiện tương tự các bài tập 44, 45 SGK trang 26
4/ Xem và chuẩn bị trước bài “Tính chất cơ bản của phép cộng phân số”
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
VUI,KHỎE.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)