Chương III. §7. Phép cộng phân số

Chia sẻ bởi Mai Đức Đỗ Đạt | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Phép cộng phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:





Sinh viên: Phạm Thanh Toan
Lớp: Toán 30
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: hãy qui đồng mẫu phân số sau

Câu 2: các phát biểu sau là đúng hay sai
a)
b)
c)
d)
Câu 1:

8 = 23
27 = 33
BCNN ( 8 , 27 ) = 23.33 = 216
TSP là :
TSP là :
33 = 27
23 = 8
Câu 2:
a)
b)
c)
d)
Đ
S
Đ
Đ
VÌ : 2 < 3
VÌ :
VÌ : - 7 < - 5
VÌ :


VÌ :

VÌ :

Phân Số
Khái niệm
Qui đồng
So sánh
Các phép toán
Bài 7 Phép cộng phân số
1 . Cộng hai phân số cùng mẫu
2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu
1 . Cộng hai phân số cùng mẫu
Hình vẽ này thể hiện qui tắc gì ?
Cộng 2 phân số cùng mẫu
tử cộng tử
giữ mẫu chung
Ví dụ :
Tổng quát :
Tương tự , hãy trả lời :
Với tử , mẫu là các số nguyên ta cũng có qui tắc trên .
;
với
-6 + 5
-5+(-3)
?
;
1 . Cộng hai phân số cùng mẫu
Muốn , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
?1
Cộng các phân số sau :
a)
b)
c)
?2
Tại sao có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ?
cộng hai phân số cùng mẫu
cộng hai phân số cùng mẫu
?1
a)
b)
c)
?2
Một số nguyên có thế viết được dưới dạng phân số với mẫu là 1.

vậy
Có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số
hay
2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu
Ta đã biết hai phân số không cùng mẫu luôn có thể đưa về hai phân số cùng mẫu
Ta cũng đã biết cộng hai phân số cùng mẫu
Làm thế nào để cộng hai phân số không cùng mẫu ?
VD
Qui đồng hai phân số :

Ta có :
6=2.3
8=23
BCNN ( 6,8 ) = 23.3 = 24
TSP tương ứng là :
TSP tương ứng là :
Nên
4
3
Thiếu 22
Thiếu 3
4
4
3
3
Hãy qui đồng rồi cộng các phân số sau :
a)
b)
c)
2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu
Muốn cộng , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung
?3
a)
b)
hai phân số không cùng mẫu
hai phân số không cùng mẫu


?3
a)
b)
Lưu ý :
_Số nguyên a có thể viết là
_Nên đưa về mẫu dương .
_Nên rút gọn trước và sau qui đồng .
_Có thể nhẩm mẫu chung nếu được .
VD :
VD :
VD :
VD :
CỘNG HAI PHÂN SỐ
CÙNG MẪU
KHÁC MẪU
TỬ + TỬ
GIỮ MẪU CHUNG
QUY ĐỒNG MẪU
Kính chúc các thầy cô khoẻ mạnh
chúc các em chăm ngoan, học giỏi!

Phân tích nét sáng tạo trong bài giảng
Phần vào bài sử dụng cây liên hệ giúp học sinh liên hệ được kiến thức cũ với kiến thức mới. Cách vào bài này vừa giúp học sinh hệ thống kiến thức một cách dễ hiểu và lôi cuốn dễ nhớ.
Trong bài sử dụng âm thanh hình ảnh sinh động lôi cuốn người học, giúp tiết học sinh động tránh nhàm chán. Những phần trọng tâm của bài được nhấn mạnh giúp học sinh định hình ngay được kiến thức và ghi nhớ nhanh hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Đức Đỗ Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)