Chương III. §7. Phép cộng phân số

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 24/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Phép cộng phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Quy đồng mẫu của các phân số sau đây ? a) latex(5/12 và (-7)/15) b) latex(5/6 ; 7/12 và 3/20) Trả lời a) latex(12 = 2^2.3 ; 15 = 3.5) MSC : latex(2^2*3*5 = 60) latex(5/12 = (5.5)/(12.5) = 25/60) latex((-7)/15 = (-7 .4)/(15.4) = (-28)/60) b) latex(6 = 2.3 ; 12=2^2.3 ; 20 = 2^2.5) MSC : latex(2^2.3.5 = 60) latex(5/6 = (5.10)/(6.10) = 50/60) latex(7/12 = (7.5)/(12.5) = 35/60) latex(3/20 = (3.3)/(20.3)) Học sinh 2:
Hình vẽ trên biểu thị sự liên quan gì về phép cộng hai phân số ? Áp dụng quy tắc của hình trên em hãy tính : a) latex(2/7 3/7) b) latex(5/12 7/12) Trả lời a. latex(2/7 3/7 = (2 3)/7 = 5/7) b. latex(5/12 7/12 = (5 7)/12 = 12/12 = 1 Cộng hai phân số cùng mẫu
Quy tắc:
Qua ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ? Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu latex(a/m b/m = (a b)/m) Áp dụng : Cộng các phân số sau a) latex(3/8 5/8) b) latex(1/7 (-4)/7) c)latex(6/18 (-14)/21) Giải : a) latex(3/8 5/8 = (3 5)/8 = 8/8 = 1) b) latex(1/7 (-4)/7 = (1 (-4))/7 = (-3)/7) c) latex(6/18 (-14)/21 = 1/3 (-2)/3 = (-1)/3) Tại sao nói ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? cho ví dụ ? Vì mỗi số nguyên là phân số có mẫu số là 1 Bài tập củng cố: Bài tập 1
Ghép các giá trị ở cột bên tương ứng với mỗi phép tính
A. latex(7/(-25) (-8)/25)
B. latex(1/6 (-5)/6)
C. latex(6/13 (-14)/26)
D. latex(7/(-10) 2/10)
Cộng hai phân số không cùng mẫu
Quy tắc và vận dụng: Cộng hai phân số không cùng mẫu số
Để thực hiện phép tính latex(2/3 (-3)/5) ta làm thế nào ? Trả lời : latex(2/3 (-3)/5 = 10/15 (-9)/15 = (10 (-9))/15 = 1/15 Em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ? Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . Cộng các phân số sau : a. latex((-2)/3 4/15) b. latex(11/15 9/(-10)) c.latex(1/(-7) 3) Giải a. latex((-2)/3 4/15=(-10)/15 4/15 = (-6)/15 = (-2)/5) b.latex(11/15 9/(-10) = 22/30 (-27)/30 = (-5)/30 = (-1)/6) c. latex(1/(-7) 3 = (-1)/7 21/7 = 20/7) Củng cố và dặn dò
Bài tập 1: Trắc nghiệm đúng - sai
Cách làm nào đúng , cách làm nào sai ?
latex(1/6 -5/6 = (1 -5)/6 = -4/6 = -2/6)
latex(1/2 2/7 = (1 2)/(2 9) = 3/9 = 1/3)
latex(6/13 -14/39 = 18/39 -14/39 = (18 (-14))/39 = 4/39)
latex(4/5 4/(-18) = 72/90 (-20)/90 = 52/90 = 26/45)
Bài tập 2: Bài tập 1
Ghép các số cho ở cột bên phù hợp với mỗi phép tính
latex(6/13 (-14)/39) =
latex(4/5 4/(-18)) =
latex(2/3 3/4) =
latex((-2)/15 (-5)/12) =
Bài tập 3: Bài tập 2
Cho latex(x = 1/2 (-2)/3) . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau :
latex((-1)/5)
latex((-1)/6)
latex(1/5)
latex(1/6)
Dặn dò:
- Học các quy tắc về cộng hai phân số - Biết cách làm phép cộng hai phân số - Làm các bài tập : 44;45 ( SGK ) ; 60,61,62 ( SBT trang 12) - Ôn các tính chất của phép cộng các số nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)