Chương III. §6. So sánh phân số
Chia sẻ bởi Đặng Đình Thi |
Ngày 25/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. So sánh phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Truong THCS Trung Luong - Phong giao duc Hong Linh
Chào mừng
Chào mừng: Chào mừng
Bài cũ
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ
I. Kiểm tra bài cũ 1) Điền dấu >, < vào ô vuông (-25) (-10) ; 1 (-1500) 2) Hãy so sánh hai phân số Latex(1/3) và Latex(2/3) < > Latex(1/3) < Latex(2/3) (vì 1 < 2 và 3 >0) Phân số Latex(-2/5) và Latex(4/-3) phân số nào lớn hơn ? Bài mới
Mục bài: Mục bài
Tiết 77 SO SÁNH PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số cùng mẫu: 1. So sánh hai phân số cùng mẫu
1. So sánh hai phân số cùng mẫu a) Ví dụ 1 : So sánh Latex(3/5) và Latex(6/5) Latex(3/5) < Latex(6/5) (vì 3 < 6 và 5 > 0) Quy tắc: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ khác : Latex(-3/5 < -1/5) (vì (-3) < (-1) và 5 > 0) Latex(5/7 > -2/7) (vì 5 > (-2) và 7 > 0) ?1 Điền dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông Latex(-8/9) Latex(-7/9) ; Latex(-1/3) Latex(-2/3) ; Latex(3/7) Latex(-6/7) ; Latex(-3/11) Latex(0/11). < > > < b) Ví dụ 2 : So sánh Latex(1/-3) và Latex(2/-3) Latex(-3/-7) và Latex(4/-7) vì : Latex(1/-3 = -1/3) ; Latex(2/-3 = -2/3) Latex(=>) Latex(-1/3 > -2/3) vì : latex(-3/-7 = 3/7) ; latex(4/-7 = -4/7) latex(=>) Latex(-3/-7 > 4/-7) 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu : a) Ví dụ 3 : Hãy so sánh hai phân số Latex(-1/2) và Latex(2/-3) - Viết phân số Latex(2/-3) thành phân số có mẫu dương : Latex(2/-3) = Latex(-2/3) - Quy đồng mẫu các phân số : Latex(-1/2) = Latex(-1.3/2.3) = Latex(-3/6) Latex(-2/3) = Latex(-2.2/3.2) = Latex(-4/6) - So sánh các phân số đã quy đồng : Vì Latex(-3/6 > -4/6) Latex(=>) Latex(-1/2 > 2/-3) ?2 So sánh các phân số sau : a) Latex(-11/12) và Latex(17/-18) ; b) Latex(-14/21) và Latex(-60/-72) Giải a) Latex(-11/12) = Latex(-11.3/12.3) = Latex(-33/36) và Latex(17/-18) = =Latex(-34/36) Latex(=>) Latex(-11/12 < 17/-18) 17.(-2) -18.(-2) b) Latex(-14/21) = Latex(-2/3) = Latex(-4/6) và Latex(-60/-72) = Latex(5/6) Latex(=>) Latex(-2/3) < Latex(5/6) ?3: ?3
?3 So sánh các phân số sau với 0 : Latex(3/5), Latex(-2/-3), Latex(-3/5), Latex(2/-7). Giải latex(3/5) > Latex(0/5) = 0 ; Latex(-2/-3) = Latex(2/3) > Latex(0/3) = 0 ; Latex(-3/5) < Latex(0/5) = 0 ; Latex(2/-7) = Latex(-2/7) < Latex(0/7) = 0. Áp dụng : Trong các phân số sau phân số nào dương ? Phân số nào âm ? Latex(-15/16) ; Latex(-2/-5) ; Latex(41/49) ; Latex(7/-8) ; Latex(0/3) Trả lời - Các phân số dương : Latex(-2/-5) ; Latex(41/49) - Các phân số âm : Latex(-15/16) ; Latex(7/-8) Củng cố
Củng cố: Củng cố
Qua bài học này các em cần nắm vững các kiến thức sau : - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu dương ta so sánh tử của các phân số với nhau, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương. - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm. Bài tập 37, 38: Bài tâp 37, 38
Bài tập 37. Điền số thích hợp vào ô trống : a) Latex(-11/13) < Latex( ./13) < Latex(./13) < Latex(./13) < Latex(-7/13) Giải Latex(-11/13) < Latex(-10/13) < Latex(-9/13) < Latex(-8/13) < Latex(-7/13) Bài tập 38 a) Thời gian nào dài hơn : Latex(2/3)h hay Latex(3/4)h ? Latex(2/3)h = Latex(2.4/3.4)h = Latex(8/12)h Latex(3/4)h = Latex(3.3/4.3)h = Latex(9/12)h có Latex(8/12)h < Latex(9/12)h Latex(=>) Latex(3/4)h dài hơn Latex(2/3)h b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn Latex(7/10)m hay Latex(3/4)m ? Latex(7/10)m = Latex(14/20)m Latex(3/4)m = Latex(15/20)m có Latex(14/20)m < Latex(15/20)m Latex(=>) Latex(7/10)m ngắn hơn Latex(3/4)m Bai tập 40: Bai tap 40
Bài tập 40 Lưới nào sẩm nhất ? a) Đối với mỗi lưới ô vuông ở hình 7, hãy lập một phân số có tử là số ô đen, mẫu là tổng số ô đen và trắng. A B C D E b) Sắp xếp các phân số này theo thứ tự tăng dần và cho biết lưới nào sẩm nhất (có tỉ số ô đen so với tổng ô là lớn nhất). A Latex(->) Latex(2/6) ; B Latex(->) Latex(5/12) C Latex(->) Latex(4/15) D Latex(->) Latex(8/20); E Latex(->) Latex(11/30) Mẫu chung : 60 Latex(=>) A : Latex(20/60) ; B: Latex(25/60) ; C: Latex(16/60) ; D : Latex(24/60) ; E : Latex(22/60) Latex(=>) Latex(4/15 < 2/6 < 11/30 < 8/20 < 5/12). Vậy lưới B sẩm nhất. Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn học ở nhà: Hướng dẫn học ở nhà
IV. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững quy tắc so sánh các phân số - Bài tập về nhà : 37, 38(c,d), 39, 41 Latex(->) Trang 23, 24 SGK 51, 54 Latex(->) Trang 10, 11 SBT
Chào mừng
Chào mừng: Chào mừng
Bài cũ
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ
I. Kiểm tra bài cũ 1) Điền dấu >, < vào ô vuông (-25) (-10) ; 1 (-1500) 2) Hãy so sánh hai phân số Latex(1/3) và Latex(2/3) < > Latex(1/3) < Latex(2/3) (vì 1 < 2 và 3 >0) Phân số Latex(-2/5) và Latex(4/-3) phân số nào lớn hơn ? Bài mới
Mục bài: Mục bài
Tiết 77 SO SÁNH PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số cùng mẫu: 1. So sánh hai phân số cùng mẫu
1. So sánh hai phân số cùng mẫu a) Ví dụ 1 : So sánh Latex(3/5) và Latex(6/5) Latex(3/5) < Latex(6/5) (vì 3 < 6 và 5 > 0) Quy tắc: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ khác : Latex(-3/5 < -1/5) (vì (-3) < (-1) và 5 > 0) Latex(5/7 > -2/7) (vì 5 > (-2) và 7 > 0) ?1 Điền dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông Latex(-8/9) Latex(-7/9) ; Latex(-1/3) Latex(-2/3) ; Latex(3/7) Latex(-6/7) ; Latex(-3/11) Latex(0/11). < > > < b) Ví dụ 2 : So sánh Latex(1/-3) và Latex(2/-3) Latex(-3/-7) và Latex(4/-7) vì : Latex(1/-3 = -1/3) ; Latex(2/-3 = -2/3) Latex(=>) Latex(-1/3 > -2/3) vì : latex(-3/-7 = 3/7) ; latex(4/-7 = -4/7) latex(=>) Latex(-3/-7 > 4/-7) 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu : a) Ví dụ 3 : Hãy so sánh hai phân số Latex(-1/2) và Latex(2/-3) - Viết phân số Latex(2/-3) thành phân số có mẫu dương : Latex(2/-3) = Latex(-2/3) - Quy đồng mẫu các phân số : Latex(-1/2) = Latex(-1.3/2.3) = Latex(-3/6) Latex(-2/3) = Latex(-2.2/3.2) = Latex(-4/6) - So sánh các phân số đã quy đồng : Vì Latex(-3/6 > -4/6) Latex(=>) Latex(-1/2 > 2/-3) ?2 So sánh các phân số sau : a) Latex(-11/12) và Latex(17/-18) ; b) Latex(-14/21) và Latex(-60/-72) Giải a) Latex(-11/12) = Latex(-11.3/12.3) = Latex(-33/36) và Latex(17/-18) = =Latex(-34/36) Latex(=>) Latex(-11/12 < 17/-18) 17.(-2) -18.(-2) b) Latex(-14/21) = Latex(-2/3) = Latex(-4/6) và Latex(-60/-72) = Latex(5/6) Latex(=>) Latex(-2/3) < Latex(5/6) ?3: ?3
?3 So sánh các phân số sau với 0 : Latex(3/5), Latex(-2/-3), Latex(-3/5), Latex(2/-7). Giải latex(3/5) > Latex(0/5) = 0 ; Latex(-2/-3) = Latex(2/3) > Latex(0/3) = 0 ; Latex(-3/5) < Latex(0/5) = 0 ; Latex(2/-7) = Latex(-2/7) < Latex(0/7) = 0. Áp dụng : Trong các phân số sau phân số nào dương ? Phân số nào âm ? Latex(-15/16) ; Latex(-2/-5) ; Latex(41/49) ; Latex(7/-8) ; Latex(0/3) Trả lời - Các phân số dương : Latex(-2/-5) ; Latex(41/49) - Các phân số âm : Latex(-15/16) ; Latex(7/-8) Củng cố
Củng cố: Củng cố
Qua bài học này các em cần nắm vững các kiến thức sau : - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu dương ta so sánh tử của các phân số với nhau, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương. - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm. Bài tập 37, 38: Bài tâp 37, 38
Bài tập 37. Điền số thích hợp vào ô trống : a) Latex(-11/13) < Latex( ./13) < Latex(./13) < Latex(./13) < Latex(-7/13) Giải Latex(-11/13) < Latex(-10/13) < Latex(-9/13) < Latex(-8/13) < Latex(-7/13) Bài tập 38 a) Thời gian nào dài hơn : Latex(2/3)h hay Latex(3/4)h ? Latex(2/3)h = Latex(2.4/3.4)h = Latex(8/12)h Latex(3/4)h = Latex(3.3/4.3)h = Latex(9/12)h có Latex(8/12)h < Latex(9/12)h Latex(=>) Latex(3/4)h dài hơn Latex(2/3)h b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn Latex(7/10)m hay Latex(3/4)m ? Latex(7/10)m = Latex(14/20)m Latex(3/4)m = Latex(15/20)m có Latex(14/20)m < Latex(15/20)m Latex(=>) Latex(7/10)m ngắn hơn Latex(3/4)m Bai tập 40: Bai tap 40
Bài tập 40 Lưới nào sẩm nhất ? a) Đối với mỗi lưới ô vuông ở hình 7, hãy lập một phân số có tử là số ô đen, mẫu là tổng số ô đen và trắng. A B C D E b) Sắp xếp các phân số này theo thứ tự tăng dần và cho biết lưới nào sẩm nhất (có tỉ số ô đen so với tổng ô là lớn nhất). A Latex(->) Latex(2/6) ; B Latex(->) Latex(5/12) C Latex(->) Latex(4/15) D Latex(->) Latex(8/20); E Latex(->) Latex(11/30) Mẫu chung : 60 Latex(=>) A : Latex(20/60) ; B: Latex(25/60) ; C: Latex(16/60) ; D : Latex(24/60) ; E : Latex(22/60) Latex(=>) Latex(4/15 < 2/6 < 11/30 < 8/20 < 5/12). Vậy lưới B sẩm nhất. Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn học ở nhà: Hướng dẫn học ở nhà
IV. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững quy tắc so sánh các phân số - Bài tập về nhà : 37, 38(c,d), 39, 41 Latex(->) Trang 23, 24 SGK 51, 54 Latex(->) Trang 10, 11 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Đình Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)