Chương III. §6. So sánh phân số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Vân |
Ngày 25/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. So sánh phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
1
Chào mừng các em học sinh và quý thầy cô
GIÁO VIÊN :NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
2
Phải chăng
>
?
3
Bài 6. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
4
1) So sánh hai phân số cùng mẫu:
Ví dụ 1: So sánh các phân số
>
<
(Vì 3 > 1)
(Vì 3 < 7)
Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ 2: So sánh các phân số
(Vì -2 > -4)
(Vì -7 < 3)
>
<
5
Ví dụ 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
<
>
>
<
6
2) So sánh hai phân số không cùng mẫu:
Ví dụ1: So sánh và
7
Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là bội chung nhỏ nhất) để làm mẫu chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với từng thừa số phụ tương ứng.
8
2) So sánh hai phân số không cùng mẫu:
Ví dụ: So sánh và
- Viết:
- Quy đồng mẫu các phân số: và
Ta có:
- Vì: -15 > -16 nên
Vậy:
hay
MSC là: BCNN(4, 5) = 20
9
2) So sánh hai phân số không cùng mẫu:
Ví dụ 1: So sánh và
- Viết:
- Quy đồng mẫu các phân số: và
Ta có:
- Vì: -15 > -16 nên
Vậy:
hay
MSC là: BCNN(4, 5) = 20
10
Quy tắc:
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
11
Ví dụ 2: So sánh phân số sau: và
- Viết:
Ta có:
Vì: -4 < 15 nên
Vậy:
hay
- So sánh:
và
9 = 32;
6 = 2 . 3
Suy ra: MSC là 2 . 32 = 18
Nên:
12
Hoạt động nhóm (Các nhóm cùng thực hiện trong 4`)
Ví d? 3: So sánh phân số sau: và
- Viết:
Ta có:
Vì: -33 > - 34 nên
Vậy:
hay
- So sánh:
và
12 = 22. 3;
18 = 2 . 32
Suy ra: MSC là 22 . 32 = 36
Nên:
13
Ví dụ 3: So sánh các phân số sau với 0:
;
;
;
Giải
+ Ta có:
suy ra
(vì 3 > 0),
nên:
+ Ta có:
suy ra
(vì 2 > 0),
nên:
+ Ta có:
suy ra
(vì -3 < 0),
nên:
+ Ta có:
suy ra
(vì 2 > 0),
nên:
14
Nhận xét:
Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0.
Phân số lớn hơn 0 là phân số dương.
Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0.
Phân số lớn hơn 0 là phân số âm.
15
Bài 37: SGK/23
Điền số thích hợp vào ô trống:
a) < < < <
-8
-9
-10
b) < < <
-11
-5
16
Trò chơi:
C
O
I
T
L
Ai nhanh hon? Dối với mỗi lưới ô vuông ở hỡnh sau, hãy lập một phân số có tử là số ô đen, mẫu là tổng số ô đen và ô trắng.
17
Lưới nào sẫm nhất?
Sp xp cc phn s vừa viết được theo th t tang dn v cho bit líi no sm nht (c t s en so víi tỉng s l lín nht).
Ta có:
;
Suy ra:
Vậy: Lưới T sẫm nhất.
Nên:
18
L
I
C
Ơ
T
Tên của nhà Toán học nào?
Điền các chữ cái tương ứng ở mỗi lưới vào ô trống sao cho phù hợp?
19
Dặn dò
Học thuộc hai quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
-Làm bài tập 38, 39, 41 trang 24, 25 SGK.
20
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh
Chào mừng các em học sinh và quý thầy cô
GIÁO VIÊN :NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN
2
Phải chăng
>
?
3
Bài 6. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
4
1) So sánh hai phân số cùng mẫu:
Ví dụ 1: So sánh các phân số
>
<
(Vì 3 > 1)
(Vì 3 < 7)
Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ 2: So sánh các phân số
(Vì -2 > -4)
(Vì -7 < 3)
>
<
5
Ví dụ 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
<
>
>
<
6
2) So sánh hai phân số không cùng mẫu:
Ví dụ1: So sánh và
7
Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là bội chung nhỏ nhất) để làm mẫu chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với từng thừa số phụ tương ứng.
8
2) So sánh hai phân số không cùng mẫu:
Ví dụ: So sánh và
- Viết:
- Quy đồng mẫu các phân số: và
Ta có:
- Vì: -15 > -16 nên
Vậy:
hay
MSC là: BCNN(4, 5) = 20
9
2) So sánh hai phân số không cùng mẫu:
Ví dụ 1: So sánh và
- Viết:
- Quy đồng mẫu các phân số: và
Ta có:
- Vì: -15 > -16 nên
Vậy:
hay
MSC là: BCNN(4, 5) = 20
10
Quy tắc:
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
11
Ví dụ 2: So sánh phân số sau: và
- Viết:
Ta có:
Vì: -4 < 15 nên
Vậy:
hay
- So sánh:
và
9 = 32;
6 = 2 . 3
Suy ra: MSC là 2 . 32 = 18
Nên:
12
Hoạt động nhóm (Các nhóm cùng thực hiện trong 4`)
Ví d? 3: So sánh phân số sau: và
- Viết:
Ta có:
Vì: -33 > - 34 nên
Vậy:
hay
- So sánh:
và
12 = 22. 3;
18 = 2 . 32
Suy ra: MSC là 22 . 32 = 36
Nên:
13
Ví dụ 3: So sánh các phân số sau với 0:
;
;
;
Giải
+ Ta có:
suy ra
(vì 3 > 0),
nên:
+ Ta có:
suy ra
(vì 2 > 0),
nên:
+ Ta có:
suy ra
(vì -3 < 0),
nên:
+ Ta có:
suy ra
(vì 2 > 0),
nên:
14
Nhận xét:
Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0.
Phân số lớn hơn 0 là phân số dương.
Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0.
Phân số lớn hơn 0 là phân số âm.
15
Bài 37: SGK/23
Điền số thích hợp vào ô trống:
a) < < < <
-8
-9
-10
b) < < <
-11
-5
16
Trò chơi:
C
O
I
T
L
Ai nhanh hon? Dối với mỗi lưới ô vuông ở hỡnh sau, hãy lập một phân số có tử là số ô đen, mẫu là tổng số ô đen và ô trắng.
17
Lưới nào sẫm nhất?
Sp xp cc phn s vừa viết được theo th t tang dn v cho bit líi no sm nht (c t s en so víi tỉng s l lín nht).
Ta có:
;
Suy ra:
Vậy: Lưới T sẫm nhất.
Nên:
18
L
I
C
Ơ
T
Tên của nhà Toán học nào?
Điền các chữ cái tương ứng ở mỗi lưới vào ô trống sao cho phù hợp?
19
Dặn dò
Học thuộc hai quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
-Làm bài tập 38, 39, 41 trang 24, 25 SGK.
20
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)