Chương III. §6. So sánh phân số
Chia sẻ bởi Hoàng Hải Dương |
Ngày 25/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. So sánh phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Hoang Hai Duong - Truong THCS Chu Manh Trinh, Van Giang, Hung Yen
Trang bìa
Trang bìa:
Lý thuyết
KTBC:
Do 3 > 2 7 > 5 Nên latex(3/7) > latex(2/5) Vì latex(3/7) = latex(15/35) latex(2/5) = latex(14/35) mà latex(15/35) > latex(14/35) Nên latex(3/7) > latex(2/5) So sánh hai phân số: latex(3/7) và latex(2/5). Hai bạn An và Bình có hai cách làm như sau: An Bình ĐVĐ:
Phải chăng latex(-3/4) > latex(4/-5) ??? Quy tắc 1:
Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Quy tắc 2:
Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ:
Các kết luận sau đây đúng hay sai ?
a. latex(3/5) < 0
b. latex(-2/-3) > 0
c. latex(-3/5) < 0
d. latex(2/-7) < 0
Nhận xét:
Nhận xét - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương. - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm Bài tập
GT:
Còn có cách khác so sánh hai phân số .... 1:
Dũng nặng hơn Cường
Cường nặng hơn Dũng
Cường nặng latex(70/3)kg Dũng nặng latex(91/3)kg AI NẶNG HƠN ? 2:
latex(2/3)giờ dài hơn latex(3/4)giờ
latex(3/4)giờ dài hơn latex(2/3)giờ
latex(2/3)giờ hay latex(3/4)giờ THỜI GIAN NÀO DÀI HƠN ? 3:
MÔN BÓNG NÀO ĐƯỢC YÊU THÍCH NHẤT ? Lớp 6B có: latex(4/5) số học sinh thích bóng bàn ; latex(7/10) số học sinh thích bóng chuyền ; latex(23/25) số học sinh thích bóng đá.
Bóng bàn
Bóng chuyền
Bóng đá
Môn bóng nào được nhiều bạn lớp 6B yêu thích nhất ? 4:
AI ĐIỀN ĐÚNG ? Điền số nguyên thích hợp vào chỗ trống:
latex(11/10) > ||1|| > latex(6/7) 5:
CÒN CÓ CÁCH KHÁC SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ... Đây còn được gọi là tính chất bắc cầu Đối với phân số ta còn có tính chất: Nếu latex(a/b) > latex(c/d) và latex(c/d) > latex(p/q) thì latex(a/b) > latex(p/q) Trò chơi:
latex(-10/12) ; latex(2/-3) ; latex(-1/2) ; 0 ; latex(1/3) ; latex(-1/-2) HDVN
HDVN:
MUỐN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Cách 1: Cách 2: Nếu latex(a/b) > latex(c/d) và latex(c/d) > latex(p/q) thì latex(a/b) >latex(p/q) (tính chất bắc cầu) ..... HDVN 1:
CÒN CÓ CÁCH KHÁC NỮA SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ... Hai phân số latex(a/b) và latex(c/d) (a, b, c, d là các số nguyên, b > 0 ; d > 0) - Nếu ad < bc latex(harr) latex(a/b) < latex(c/d) - Nếu ad > bc latex(harr) latex(a/b) > latex(c/d) BTVN:
- Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương - BTVN: 37, 38, 39, 41 (SGK - Tr23, 24) 51, 54 (SBT - Tr10)
Trang bìa
Trang bìa:
Lý thuyết
KTBC:
Do 3 > 2 7 > 5 Nên latex(3/7) > latex(2/5) Vì latex(3/7) = latex(15/35) latex(2/5) = latex(14/35) mà latex(15/35) > latex(14/35) Nên latex(3/7) > latex(2/5) So sánh hai phân số: latex(3/7) và latex(2/5). Hai bạn An và Bình có hai cách làm như sau: An Bình ĐVĐ:
Phải chăng latex(-3/4) > latex(4/-5) ??? Quy tắc 1:
Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Quy tắc 2:
Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ:
Các kết luận sau đây đúng hay sai ?
a. latex(3/5) < 0
b. latex(-2/-3) > 0
c. latex(-3/5) < 0
d. latex(2/-7) < 0
Nhận xét:
Nhận xét - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương. - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm Bài tập
GT:
Còn có cách khác so sánh hai phân số .... 1:
Dũng nặng hơn Cường
Cường nặng hơn Dũng
Cường nặng latex(70/3)kg Dũng nặng latex(91/3)kg AI NẶNG HƠN ? 2:
latex(2/3)giờ dài hơn latex(3/4)giờ
latex(3/4)giờ dài hơn latex(2/3)giờ
latex(2/3)giờ hay latex(3/4)giờ THỜI GIAN NÀO DÀI HƠN ? 3:
MÔN BÓNG NÀO ĐƯỢC YÊU THÍCH NHẤT ? Lớp 6B có: latex(4/5) số học sinh thích bóng bàn ; latex(7/10) số học sinh thích bóng chuyền ; latex(23/25) số học sinh thích bóng đá.
Bóng bàn
Bóng chuyền
Bóng đá
Môn bóng nào được nhiều bạn lớp 6B yêu thích nhất ? 4:
AI ĐIỀN ĐÚNG ? Điền số nguyên thích hợp vào chỗ trống:
latex(11/10) > ||1|| > latex(6/7) 5:
CÒN CÓ CÁCH KHÁC SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ... Đây còn được gọi là tính chất bắc cầu Đối với phân số ta còn có tính chất: Nếu latex(a/b) > latex(c/d) và latex(c/d) > latex(p/q) thì latex(a/b) > latex(p/q) Trò chơi:
latex(-10/12) ; latex(2/-3) ; latex(-1/2) ; 0 ; latex(1/3) ; latex(-1/-2) HDVN
HDVN:
MUỐN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Cách 1: Cách 2: Nếu latex(a/b) > latex(c/d) và latex(c/d) > latex(p/q) thì latex(a/b) >latex(p/q) (tính chất bắc cầu) ..... HDVN 1:
CÒN CÓ CÁCH KHÁC NỮA SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ... Hai phân số latex(a/b) và latex(c/d) (a, b, c, d là các số nguyên, b > 0 ; d > 0) - Nếu ad < bc latex(harr) latex(a/b) < latex(c/d) - Nếu ad > bc latex(harr) latex(a/b) > latex(c/d) BTVN:
- Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương - BTVN: 37, 38, 39, 41 (SGK - Tr23, 24) 51, 54 (SBT - Tr10)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hải Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)