Chương III. §4. Số trung bình cộng

Chia sẻ bởi Admin Gdtxchonthanh | Ngày 01/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Số trung bình cộng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Trân trọng kính chào quý thầy, cô
và các em
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN HÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 16 sách giáo khoa trang 20:Quan sát bảng và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu hay không? Vì sao?
Trả lời: Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị ( chẳng hạn 2 và 100)
*M0 = 2( vì có tần số cao nhất là 3)
CÂU HỎI
Thứ 5 / 28 / 01 / 2010 Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh , thầy giáo lập được bảng 25:
Bài 17 SGK trang 20:
a/ Tính số trung bình cộng.
b/ Tìm mốt của dấu hiệu
+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được
+ Chia tổng đó cho số các giá trị (tức là tổng các tần số)
3
Tổng:384
24
33
50
72
72
56
42
20
12
Thứ 5 / 28 / 01 / 2010 Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Bài 17 SGK trang 20:
a/ tính số trung bình cộng
b/ Mốt của dấu hiệu là: M0 = 8 vì có tần số là 9
Bài 18 SGK trang 21:
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo:cm) và được kết quả theo bảng 26:
a/ Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số”đã biết ?
b/ Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.
Bài 18 SGK trang 21:
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo:cm) và được kết quả theo bảng 26:
Thứ 5 / 28 / 01 / 2010 Tiết 48 : LUYỆN TẬP
GIẢI
a/Bảng này khác so với những bảng “tần số”đã biết là trong cột giá trị ( chiều cao)người ta ghép các lớp giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xếp theo khoảng)
b/ Tính số trung bình cộng .
105
6165
4410
805
105
155
148
137
126
155
1628
13268
GTTB = (110 +120):2 = 230 : 2 =
115
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Admin Gdtxchonthanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)