Chương III. §4. Số trung bình cộng

Chia sẻ bởi Trương Thị Duyên | Ngày 01/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Số trung bình cộng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Năm học 2009-2010
Chúc các em một giờ học tốt - giáo viên:Trương thi duyên - Trường THCS nam trạch
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh lớp 7B!
BÀI CỦ
Hãy lập bảng “tần số” của bảng số liệu trên (bảng dọc)
Mỗi dòng đúng chấm 1 điểm
BIỂU ĐIỂM
Cho biết điểm kiểm tra môn Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C như sau:
ĐÁP ÁN
Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:
Cho biết điểm kiểm tra môn Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7B như sau:
Bài toán:
Ta có bảng tần số:
Các tích (x.n)
6
6
12
15
47
63
72
18
10
Tổng: 250
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
1) Số trung bình cộng của dấu hiệu
B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số
c) Công thức:
Với:
+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.
+ N là số các giá trị.
a) Bài toán:
b) Các bước tính số Trung bình cộng (X):
B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
?3: Kết quả của lớp 7A (với cùng đề kiểm tra lớp 7C) được cho qua bảng “tần số” sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm trung bình của lớp 7A
?4: Hãy so sánh kết làm bài bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7C và 7A?
Lớp 7A học giỏi hơn
6
8
20
60
56
80
27
10
267
B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị
(tức tổng các tần số)
c) Công thức:
Với:
+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.
+ N là số các giá trị.
a) Bài toán:
1) Số trung bình cộng của dấu hiệu
b) Các bước tính số Trung bình cộng (X):
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị
(tức tổng các tần số)
c) Công thức:
Với:
+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.
+ N là số các giá trị.
a) Bài toán:
1) Số trung bình cộng của dấu hiệu
b) Các bước tính số Trung bình cộng (X):
2) Ý nghĩa của số trung bình cộng
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Ví dụ: Xét dấu hiệu X có các giá trị là: 4000; 1000; 500; 100
a) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
b) Theo em ta có thể lấy số trung bình cộng đó làm “đại diện” cho X được không? Vì sao?
Giải:
b) Không thể lấy số trung bình cộng đó làm “đại diện” cho X được. Vì các giá trị của dấu hiệu có sự chênh lệch quá lớn.
Chú ý:
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.
- Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
2) Ý nghĩa của số trung bình cộng
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
3) Mốt của dấu hiệu
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0
Ví dụ: Một cửa hàng bán dép đã ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau như sau:
- Mốt là cỡ 39 (hay M0 = 39 )
- Trong trường hợp này cỡ 39 là “đại diện” chứ không phải số trung bình cộng
B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị
(tức tổng các tần số)
c) Công thức:
Với:
+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.
+ N là số các giá trị.
a) Bài toán:
1) Số trung bình cộng của dấu hiệu
b) Các bước tính số Trung bình cộng (X):
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
3) Mốt của dấu hiệu
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0
Bài 15/SGK/T20: Để nghiên cứu “tuổi thọ” của một bóng đèn, người ta đã chọn tùy ý 50 bóng đèn và bật sáng liên tục cho tới lúc chúng tắt. “Tuổi thọ” của các bóng (tính theo giờ) được ghi lại ở bảng sau:
CỦNG CỐ:
b) Tìm số trung bình cộng.
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu?
c) Tìm Mốt của dấu hiệu.
GIẢI
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là: Tuổi thọ bóng đèn
Số các giá trị là: N = 50
b) Số trung bình cộng:
c) Mốt của dấu hiệu là M0 = 1180
B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị
(tức tổng các tần số)
c) Công thức:
Với:
+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.
+ N là số các giá trị.
a) Bài toán:
1) Số trung bình cộng của dấu hiệu
b) Các bước tính số Trung bình cộng (X):
2) Ý nghĩa của số trung bình cộng
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm chắc các bước và công thức tính số trung bình cộng.
- Biết xác định ý nghĩa của số trung bình cộng
- Biết Mốt của dấu hiệu là gì và biết tìm Mốt của dấu hiệu
- Làm các bài tập: 14, 16, 17, 18 / SGK /Trang 20
3) Mốt của dấu hiệu
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0
B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị
(tức tổng các tần số)
c) Công thức:
Với:
+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.
+ N là số các giá trị.
a) Bài toán:
1) Số trung bình cộng của dấu hiệu
b) Các bước tính số Trung bình cộng (X):
2) Ý nghĩa của số trung bình cộng
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
chúc hội thi
thành công tốt đẹp
GV: TRƯƠNG THỊ DUYÊN TRƯỜNG THCS NAM TRẠCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)