Chương III. §4. Số trung bình cộng

Chia sẻ bởi Lương Thị Thu Trang | Ngày 01/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Số trung bình cộng thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:


Đ4. S? TRUNG BèNH C?NG
Môn Toán 7
GV thực hiện: Lương Thị Thu Trang
phòng giáo dục - đào tạo đông triều
trường thcs TT Đông triều
Hãy lập bảng tần số( bảng dọc).
Tính điểm trung bình của lớp.
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
6
6
12
15
48
63
72
18
10
Các tích (x.n)
Tổng 250
N= 40
I) Số trung bình cộng của dấu hiệu:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được .
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức là tổng các tần số )
Tổng số điểm các bài có điểm số bằng nhau được thay bằng tích của điểm số ấy với tần số của nó.
Cộng các tích vừa tìm được
Chia tổng đó cho số các giá trị
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
1) Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Chia tổng đó cho số các giá trị
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
x3=
x4=
x5=
x6=
x7=
x8=
x9=
n1=
n2=
n3=
n4=
n5=
n6=
n7=
n8=
n9=
x1=
x2=
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
I) Số trung bình cộng của dấu hiệu:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
2) Công thức:
2) Công thức:
Với:
- x1, x2,...xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X
- n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.
- N là số các giá trị.
1) Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
2) Công thức:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
1) Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu:
15
24
35
60
56
80
27
N=50
Tổng: 307
10
Bài tập 1: Kết quả thi học kỳ I của lớp 7A (Cùng đề với lớp 7C ) được cho qua bảng “tần số” sau. Hãy dùng cách tính số trung bình cộng vừa học để tính điểm trung bình của lớp 7A.
So sánh kết quả làm bài kiểm tra Toán của hai lớp 7A và 7C?
Điểm trung bình của lớp 7C là 6,25. Điểm trung bình của lớp 7A là 6,14. Vậy kết quả làm bài kiểm tra của lớp 7C tốt hơn lớp 7A.
?4
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
II. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
II. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
2) Công thức:
1) Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
BT:Thu nhập bình quân hàng tháng của các gia đình trong một xóm ( gồm 10 hộ ) được ghi lại trong bảng sau:
Tìm số trung bình cộng mức thu nhập hàng tháng của xóm này.
II. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
2) Công thức:
1) Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
( 300.000x4 +400.000x2+ 500.000 +600.000+ 10.000.000 + 20.000.000 ):10 =3.310.000 ( đồng )
Chú ý: Sgk
39
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
BT:Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng sau:
Cỡ dép nào bán được nhiều nhất trong quý?
II. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
2) Công thức:
1) Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
39
184
184
Chú ý: Sgk
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
III. MỐT CỦA DẤU HIỆU
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0
III. MỐT CỦA DẤU HIỆU
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0
II. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
2) Công thức:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
1) Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu:
Chú ý: Sgk
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
Bài tập 2 :Thời gian giải một bài toán (tính theo phút ) của 35 học sinh được ghi trong bảng sau:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
III. MỐT CỦA DẤU HIỆU
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0
II. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
2) Công thức:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
1) Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu:
Chú ý: Sgk
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh
(3.1+ 4.3+ 5.3+ 6.4+ 7.5+ 8.9+ 9.3+ 10.5): 35 = 6,8
III. MỐT CỦA DẤU HIỆU
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0
II. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
2) Công thức:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
1) Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu:
c) M0 =
b) Số trung bình cộng là:
8
Chú ý: Sgk
Tần số là gì?
Mốt của dấu hiệu là gì?
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu?
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
TÌM
NGỌC
LẠ
KẾ VỊ
NGAI
VÀNG!
Truyện kể lại rằng: Ở nước nọ, nhà vua đã có tuổi nhưng không có người kế vị ngai vàng, vua bèn cho triệu tập quần thần để bàn bạc, cuối cùng đã đưa ra được một quyết sách, ban bố khắp thiên hạ rằng: ”Nếu ai tìm ra được ảnh của viên ngọc lạ theo sự gợi ý bằng những câu hỏi của các nhà thông thái thì sẽ được chọn làm người kế vị ngai vàng”. Chiếu thư được ban bố đã lâu, nhưng không ai tìm được. Nhà vua buồn lắm… Các em hãy cùng giải và tìm ảnh viên ngọc này nhé!
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Nắm kỹ các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu, khái niệm “mốt” của dấu hiệu, ý nghĩa của số trung bình cộng.
- Làm bài tập: 16, 17, 18 trang 20, 21.
III. MỐT CỦA DẤU HIỆU
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0
II. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
2) Công thức:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
1) Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu:
Chú ý: Sgk
Tiết học đã kết thúc.
Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
các em học sinh
Đã tham gia tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)