Chương III. §4. Rút gọn phân số
Chia sẻ bởi Trân Oanh |
Ngày 25/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Rút gọn phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục Nho Quan
Trường THCS ThÞ TrÊn
1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
2. áp dụng giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau ?
a, b,
Kiểm tra bài cũ
1. Tính chất cơ bản của phân số.
2. áp dụng
a, b,
với m ? Z và m ? 0.
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
với n ? ƯC(a, b).
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
: 2
: 2
: 7
Mỗi lần chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng ta lại được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số đã cho. Làm như vậy là ta đã rút gọn phân số.
: 7
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
* Quy tắc (sgk/13)
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
* áp dụng.
Rút gọn các phân số sau:
a, b, c, d,
* Quy tắc (sgk/13)
(n ? ƯC(a, b) và n ? 1)
Giải
- Giá trị phân số không thay đổi.
- Hình thức phân số đơn giản hơn.
{
Lưu ý: Rút gọn phân số cần thoả mãn đồng thời 2 yêu cầu:
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
2.Thế nào là phân số tối giản?
*Định nghĩa(SGK/14).
(n ? ƯC(a, b) và n ? 1)
* Quy tắc (SGK/13)
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1.
*áp dụng:
Các phân số tối giản là:
;
;
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
;
;
Phân số tối giản
14 là ƯCLN(56, 70)
: 2
: 2
: 7
: 7
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
2.Thế nào là phân số tối giản?
* Định nghĩa(SGK/14).
(n ? ƯC(a, b) và n ? 1)
* Quy tắc (SGK/13)
* Nhận xét (SGK/14)
Muốn rút gọn phân số một lần để kết quả thu được là phân số tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.
* Để rút gọn phân số ta có thể thực hiện như ví dụ 2 hoặc rút gọn phân số rồi đặt dấu " - " ở tử của phân số nhận được.
. Do đó
ƯCLN(4, 8) = 4 nên ta có
* Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.
* Phân số là tối giản nếu và là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chú ý (SGK/14)
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
2.Thế nào là phân số tối giản?
*Định nghĩa (SGK/14).
* Nhận xét (SGK/14)
3.Luyện tập .
* Quy tắc (SGK/13).
Bài 15 (SGK/15). Bài 17 (SGK/15)
Rút gọn các phân số sau:
a, b,
Rút gọn:
a, d,
Chú ý (SGK/14)
Giải
Bài 15
Bài 17
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
2.Thế nào là phân số tối giản?
* Nhận xét.
Muốn rút gọn phân số một lần để kết quả thu được là phân số tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.
Các kiến thức cần ghi nhớ
* Quy tắc rút gọn phân số.
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
* Định nghĩa phân số tối giản.
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1.
- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.
Hướng dẫn học ở nhà
- Làm các bài tập
15c, d;17b, c, e;18;19;20;21; 22 (SGK/15).
25; 26; 27 (SBT/7) .
Chân thành cảm ơn
các thầy giáo - cô giáo
và các em học sinh lớp 6b
đã giúp đỡ tôi
hoàn thành tiết học này
Người thực hiện: Phan Thị Hương Lưu
Giáo viên trường THCS Văn Phú
Nho Quan - Ninh Bình
Trường THCS ThÞ TrÊn
1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
2. áp dụng giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau ?
a, b,
Kiểm tra bài cũ
1. Tính chất cơ bản của phân số.
2. áp dụng
a, b,
với m ? Z và m ? 0.
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
với n ? ƯC(a, b).
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
: 2
: 2
: 7
Mỗi lần chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng ta lại được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số đã cho. Làm như vậy là ta đã rút gọn phân số.
: 7
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
* Quy tắc (sgk/13)
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
* áp dụng.
Rút gọn các phân số sau:
a, b, c, d,
* Quy tắc (sgk/13)
(n ? ƯC(a, b) và n ? 1)
Giải
- Giá trị phân số không thay đổi.
- Hình thức phân số đơn giản hơn.
{
Lưu ý: Rút gọn phân số cần thoả mãn đồng thời 2 yêu cầu:
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
2.Thế nào là phân số tối giản?
*Định nghĩa(SGK/14).
(n ? ƯC(a, b) và n ? 1)
* Quy tắc (SGK/13)
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1.
*áp dụng:
Các phân số tối giản là:
;
;
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
;
;
Phân số tối giản
14 là ƯCLN(56, 70)
: 2
: 2
: 7
: 7
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
2.Thế nào là phân số tối giản?
* Định nghĩa(SGK/14).
(n ? ƯC(a, b) và n ? 1)
* Quy tắc (SGK/13)
* Nhận xét (SGK/14)
Muốn rút gọn phân số một lần để kết quả thu được là phân số tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.
* Để rút gọn phân số ta có thể thực hiện như ví dụ 2 hoặc rút gọn phân số rồi đặt dấu " - " ở tử của phân số nhận được.
. Do đó
ƯCLN(4, 8) = 4 nên ta có
* Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.
* Phân số là tối giản nếu và là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chú ý (SGK/14)
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
2.Thế nào là phân số tối giản?
*Định nghĩa (SGK/14).
* Nhận xét (SGK/14)
3.Luyện tập .
* Quy tắc (SGK/13).
Bài 15 (SGK/15). Bài 17 (SGK/15)
Rút gọn các phân số sau:
a, b,
Rút gọn:
a, d,
Chú ý (SGK/14)
Giải
Bài 15
Bài 17
rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số.
2.Thế nào là phân số tối giản?
* Nhận xét.
Muốn rút gọn phân số một lần để kết quả thu được là phân số tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.
Các kiến thức cần ghi nhớ
* Quy tắc rút gọn phân số.
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
* Định nghĩa phân số tối giản.
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1.
- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.
Hướng dẫn học ở nhà
- Làm các bài tập
15c, d;17b, c, e;18;19;20;21; 22 (SGK/15).
25; 26; 27 (SBT/7) .
Chân thành cảm ơn
các thầy giáo - cô giáo
và các em học sinh lớp 6b
đã giúp đỡ tôi
hoàn thành tiết học này
Người thực hiện: Phan Thị Hương Lưu
Giáo viên trường THCS Văn Phú
Nho Quan - Ninh Bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)