Chương III. §4. Rút gọn phân số

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà | Ngày 25/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Rút gọn phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết công thức tổng quát .
2. Đố : Ông đang khuyên cháu điều gì ?
A.
M.
G.
T.
S.
O.
Y.
I.
C.
E.
K.
N.
7 20 7 20 18 - 27 24 25 - 2 45 25 32
7 20 18 - 27 25 - 35 18 100 18 64 - 2 24
A
M
G
T
O
O
Y
I
C
C
E
K
N
N
N
A
A
M
G
S
O
I
C
N
với m Z và m ≠ 0
với n ƯC ( a,b )
25
24
-27
32
45
20
-35
-2
7
100
64
18

Thế nào là phân số tối giản ?
Làm thế nào để có
phân số tối giản ?
TOÁN 6
TIẾT 76
BÀI 4 :
RÚT GỌN PHÂN SỐ
GV: Nguyễn Thị Hà
Trường THCS LONG TRÌ
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
1.Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
* Quy tắc :
? 1
2. Thế nào là phân số tối giản :
? 2
* Nhận xét :
* Chú ý :
Ví dụ 1 : Xét phân số
28 và 42 có ước chung là bao nhiêu ?
: 2
: 2
: 7
: 7
7 là ước chung của 14 và 21
Chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC ≠ 1 của chúng ,em có nhận xét gì về phân số mới tạo thành ?
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
1.Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
* Quy tắc :







=
=
Làm như vậy là rút gọn phân số!
Ví dụ 2 : Rút gọn phân số :
Số nào là ước chung của - 4 và 8 ?

Muốn rút gọn một phân số , ta làm thế nào ?
QUY TẮC :
Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng.

Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
1.Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
* Quy tắc :
? 1





?1
Rút gọn các phân số sau :
a)
b)
c)
d)
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
1.Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
* Quy tắc :
? 1
2.Thế nào là phân số tối giản ?
Định nghĩa :




Các phân số
có thể rút gọn được không ? Vì sao ?
không thể rút gọn được nữa.
Chúng là các phân số tối giản .
Thế nào là phân số tối giản ?

Định nghĩa :
Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 .
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
1.Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
* Quy tắc :
? 1
2.Thế nào là phân số tối giản ?
Định nghĩa :
?2


2
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau :
Ở ví dụ 1 :
=
=
Phân số
sau hai lần rút gọn mới trở
thành phân số tối giản
1.Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
* Quy tắc :
? 1
2.Thế nào là phân số tối giản ?
Định nghĩa :
?2
Nhận xét :

Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
Có cách nào chỉ rút gọn một lần mà được phân số tối giản không ?
14 là ƯCLN của 28 và 42.
Chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ được một phân số tối giản .
Nhận xét :
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
1.Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
* Quy tắc :
? 1
2.Thế nào là phân số tối giản ?
* Định nghĩa :
?2
* Nhận xét :
* Chú ý : (SGK/14)
Chú ý :
 Phân số
tối giản nếu

là hai số nguyên tố cùng nhau.
 Ở VD 2, để rút gọn phân số
ta có thể rút gọn phân số
rồi đặt dấu “ -’’ ở tử
Ví dụ :
Do đó:
 Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.
của phân số nhận được.
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
LUYỆN TẬP
Bài tập 15 SGK / 15 : Rút gọn các phân số sau :
a)
b)
c)
d)

GHI NHỚ :
Chia tử và mẫu của phận số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản.
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ

Bài tập 16 SGK / 15 :
Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? ( Viết dưới dạng phân số tối giản )
Giải
Răng cửa chiếm :
Răng nanh chiếm:
Răng cối nhỏ chiếm:
Răng hàm chiếm :
( tổng số răng )
( tổng số răng )
( tổng số răng )
( tổng số răng )
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học thuộc:
1.Quy tắc rút gọn một phân số.
2. Định nghĩa phân số tối giản.
* Biết cách đưa một phân số về dạng tối giản.
* Làm các Bài tập 17 ; 18 ; 19 trang 15
* Chuẩn bị các Bài tập trong phần LUYỆN TẬP.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)