Chương III. §4. Rút gọn phân số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Mộng |
Ngày 24/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Rút gọn phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
TẬP THỂ LỚP 6/9
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP
MÔN TOÁN 6
chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học của lớp
gv: Nguyễn Thanh Mộng
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hs1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.
Điền số thích hợp vào ô vuông.
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Đáp án
HS: -Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
-Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
=
a/
-1
4
-3
12
=
b/
2
3
14
21
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
-3
12
=
-1
4
: 3
: 3
a/
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Tiết 73. Rút gọn phân số.
1/ Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1: xét phân số
* Ví dụ 1: xét phân số
: 2
: 2
: 7
: 7
= ?
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Ví dụ 2 : Rút gọn phân số
4 là ước chung của – 4 và 8
Vậy để rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
Tiết 73.
Rút gọn phân số.
1/ Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1: Xét phân số
Ví dụ 2:
Rút gọn phân số
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Tiết 73.
Rút gọn phân số.
1/ Cách rút gọn phân số:
* Quy tắc: SGK – Trang 13.
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
Bài tập ?1. Rút gọn các phân số sau:
Ví dụ 1:
*Quy tắc:
5 là ước chung của -5 và 10.
Ví dụ 2:
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
1/ Cách rút gọn phân số:
2/Thế nào là phân số tối giản?
Tiết 73.
Rút gọn phân số.
Các phân số không rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung khác 1 và – 1. Các phân số này gọi là phân số tối giản
Vậy thế nào là phân số tối giản ?
Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1
Định nghĩa: SGK–Trang 14
* Rút gọn phân số:
* Quy tắc: SGK – Trang 13.
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
1/ Cách rút gọn phân số:
2/Thế nào là phân số tối giản?
Tiết 73.
Rút gọn phân số.
Các phân số không rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung khác 1 và – 1. Các phân số này gọi là phân số tối giản
Định nghĩa: SGK–Trang 14
* Rút gọn phân số:
* Quy tắc: SGK – Trang 13.
?2/ Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
Giải:
Các phân số tối giản là:
;
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
* Nhận xét :
: 14
: 14
Muốn rút gọn chỉ một lần phân số thành phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
Ví dụ :
Vậy làm thế nào để chỉ rút gọn phân số một lần ta được phân số tối giản ?
Tiết 73.Rút gọn phân số.
1/Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Quy tắc: SGK trang 13
2/Thế nào là phân số tối giản?
Định nghĩa: SGK trang 14
Nhận xét: học sgk/14
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
1/Cách rút gọn phân số:
2/Thế nào là phân số tối giản?
Tiết 73.Rút gọn phân số.
Định nghĩa: SGK trang 14
* Chú ý : học chú ý 3 sgk/14
Nhận xét: học sgk/14
Muốn rút gọn một phân số thành phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.
Ví dụ 1:
Quy tắc: SGK trang 13
Ví dụ 2:
? 1
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Luật chơi: Có 2 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
hộp quà may mắn
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai:
Để rút gọn phân số đã cho đến tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Phần thưởng là:
điểm 10
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Hộp quà màu xanh
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Phần thưởng là một số hình ảnh "đặc biệt" để giải trí.
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sgk : Qui tắc rút gọn phân số; định nghĩa phân số tối giản; nhận xét; chú ý.
Làm các bài tập 1622 sgk/15;16.
Chuẩn bị bài tập cho phần luyện tập.
HS1: nêu qui tắc rút gọn phân số? Rút gọn đến tối giản các phân số sau:
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Bài 16 SGK/ 15 : Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? (Viết dưới dạng phân số tối giản
Giải
Răng cửa chiếm
(tổng số răng)
Răng nanh
Răng cối nhỏ
Răng hàm
(tổng số răng)
(tổng số răng)
(tổng số răng)
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc Quý thầy cô
cùng các em học sinh vui khoẻ
Giáo viên: Nguyễn Thanh Mộng
Trường THCS Ngã Năm
TẬP THỂ LỚP 6/9
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP
MÔN TOÁN 6
chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học của lớp
gv: Nguyễn Thanh Mộng
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hs1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.
Điền số thích hợp vào ô vuông.
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Đáp án
HS: -Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
-Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
=
a/
-1
4
-3
12
=
b/
2
3
14
21
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
-3
12
=
-1
4
: 3
: 3
a/
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Tiết 73. Rút gọn phân số.
1/ Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1: xét phân số
* Ví dụ 1: xét phân số
: 2
: 2
: 7
: 7
= ?
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Ví dụ 2 : Rút gọn phân số
4 là ước chung của – 4 và 8
Vậy để rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
Tiết 73.
Rút gọn phân số.
1/ Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1: Xét phân số
Ví dụ 2:
Rút gọn phân số
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Tiết 73.
Rút gọn phân số.
1/ Cách rút gọn phân số:
* Quy tắc: SGK – Trang 13.
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
Bài tập ?1. Rút gọn các phân số sau:
Ví dụ 1:
*Quy tắc:
5 là ước chung của -5 và 10.
Ví dụ 2:
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
1/ Cách rút gọn phân số:
2/Thế nào là phân số tối giản?
Tiết 73.
Rút gọn phân số.
Các phân số không rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung khác 1 và – 1. Các phân số này gọi là phân số tối giản
Vậy thế nào là phân số tối giản ?
Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1
Định nghĩa: SGK–Trang 14
* Rút gọn phân số:
* Quy tắc: SGK – Trang 13.
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
1/ Cách rút gọn phân số:
2/Thế nào là phân số tối giản?
Tiết 73.
Rút gọn phân số.
Các phân số không rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung khác 1 và – 1. Các phân số này gọi là phân số tối giản
Định nghĩa: SGK–Trang 14
* Rút gọn phân số:
* Quy tắc: SGK – Trang 13.
?2/ Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
Giải:
Các phân số tối giản là:
;
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
* Nhận xét :
: 14
: 14
Muốn rút gọn chỉ một lần phân số thành phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
Ví dụ :
Vậy làm thế nào để chỉ rút gọn phân số một lần ta được phân số tối giản ?
Tiết 73.Rút gọn phân số.
1/Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Quy tắc: SGK trang 13
2/Thế nào là phân số tối giản?
Định nghĩa: SGK trang 14
Nhận xét: học sgk/14
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
1/Cách rút gọn phân số:
2/Thế nào là phân số tối giản?
Tiết 73.Rút gọn phân số.
Định nghĩa: SGK trang 14
* Chú ý : học chú ý 3 sgk/14
Nhận xét: học sgk/14
Muốn rút gọn một phân số thành phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.
Ví dụ 1:
Quy tắc: SGK trang 13
Ví dụ 2:
? 1
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Luật chơi: Có 2 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
hộp quà may mắn
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai:
Để rút gọn phân số đã cho đến tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Phần thưởng là:
điểm 10
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Hộp quà màu xanh
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Phần thưởng là một số hình ảnh "đặc biệt" để giải trí.
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sgk : Qui tắc rút gọn phân số; định nghĩa phân số tối giản; nhận xét; chú ý.
Làm các bài tập 1622 sgk/15;16.
Chuẩn bị bài tập cho phần luyện tập.
HS1: nêu qui tắc rút gọn phân số? Rút gọn đến tối giản các phân số sau:
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Bài 16 SGK/ 15 : Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? (Viết dưới dạng phân số tối giản
Giải
Răng cửa chiếm
(tổng số răng)
Răng nanh
Răng cối nhỏ
Răng hàm
(tổng số răng)
(tổng số răng)
(tổng số răng)
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc Quý thầy cô
cùng các em học sinh vui khoẻ
Giáo viên: Nguyễn Thanh Mộng
Trường THCS Ngã Năm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Mộng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)