Chương III. §3. Tính chất cơ bản của phân số

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hảo | Ngày 25/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Tính chất cơ bản của phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

GV: Vũ Thị Hảo
Giải thích vì sao:
Câu hỏi 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
vì 1.4 = 2.2 = 4
vì (-1).(-6) = 2.3 = 6
vì (-4).(-2) = 8.1= 8
vì 5.2 =(-10).(-1)=10
2
a)
2
a)
Điền số thích hợp vào ô trống ?
Câu hỏi 2
.
.
-4
-4
c)
:
:
b)
b)
d)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 71
Nhận xét



Tiết 71-Bài 3 :TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
?1
Giải thích vì sao:
Câu hỏi 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
vì 1.4 = 2.2 = 4
vì (-1).(-6) = 2.3 = 6
vì (-4).(-2) = 8.1= 8
vì 5.2 =(-10).(-1)=10
Nhận xét



Tiết 71-Bài 3 :TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
?1
Nhận xét
2
a)
2
a)
Điền số thích hợp vào ô trống ?
Câu hỏi 2
.
.
-4
-4
c)
:
:
b)
b)
d)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhận xét


2. Tính chất cơ bản của phân số


?2.
Tiết 71-Bài 3 :TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
?1
Nhận xét
1) Từ câu a và b hãy khái quát thành công thức ?
-3
-3
-5
:
:
-5
(n ƯC(a,b))
b)
a)
2) Phát biểu hai công thức trên thành lời ?


Nhận xét


2. Tính chất cơ bản của phân số (SGK/10)


Tiết 71-Bài 3 :TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
?1
Nhận xét
(n ƯC(a,b))
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho
Ví dụ :

Tại sao có thể viết được một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương ?
Nhận xét


2.Tính chất cơ bản của phân số (SGK/10)


Tiết 71-Bài 3 :TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
?1
Nhận xét
(n ƯC(a,b))
Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.




ta có:
?3. Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương:


Bài tập : Tìm quy luật của các dãy phân số sau:
Lấy cả tử và mẫu của phân số thứ nhất nhân với 2 được phân số thứ hai bằng phân số ban đầu.
Lấy cả tử và mẫu của phân số thứ nhất nhân với 4 được phân số thứ ba bằng phân số ban đầu.
Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho ?
Nhận xét


2. Tính chất cơ bản của phân số (SGK/10)


Tiết 71-Bài 3 :TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
?1
Nhận xét
(n ƯC(a,b))
Từ tính chất
Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.
Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.

Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, gọi là số HỮU TỈ.

Bài tập : Điền từ đúng, sai vào các câu sau (Giải thích rõ vì sao)
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Vì đã cộng cả tử và mẫu với 2
Vì đã trừ cả tử và mẫu với 1.
Vì đã nhân cả tử và mẫu với 3.
Vì chỉ nhân mẫu với 5,tử giữ nguyên.
Vì đã chia cả tử và mẫu với 9.
Vì đã chia tử cho 5, mẫu giữ nguyên
Đố: Ông khuyên cháu điều gì?
Điền số thích hợp vào ô vuông để có hai phân số bằng nhau.Sau đó, viết các chữ cái tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hai hàng dưới cùng, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên.
A
M
G
25
24
-27
T
32
S
O
45
20
Y
-35
I
C
-2
7
E
100
K
N
18
64
7 20 7 20 18 -27 24 25 -2 45 25 32
7 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 -2 24
C
O
C
O
N
G
M
A
I
S
A
T
C
O
N
G
A
Y
N
E
K
N
M
I
C
Ó
C
Ô
N
G
M
À
I
S

T
C
Ó
N
G
À
Y
N
Ê
K
N
M
I
Học thuộc tính chất cơ bản của phân số. Viết được dạng tổng quát.
Bài tập về nhà : 11,12 (SGK/11),20,21(SBT/6).
Đọc trước bài : Rút gọn phân số.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)