Chương III. §3. Tính chất cơ bản của phân số

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chí Công | Ngày 25/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Tính chất cơ bản của phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh
§3. Tính chất cơ bản của phân số
1. Nhận xét
: (-4)
: (-4)
. (-3)
. (-3)
Ta có nhận xét
:
:
-5
-5
2. Tính chất cơ bản của phân số
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
§3. Tính chất cơ bản của phân số
1. Nhận xét
Ta có nhận xét
: (-4)
: (-4)
. (-3)
. (-3)
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
§3. Tính chất cơ bản của phân số
1. Nhận xét
2. Tính chất cơ bản của phân số
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.


Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
63
7
7
d)
Bài tập 12 trang 11:
Điền số thích hợp vào ô vuông
-1
2
a)
b)
8
28
-3
5
c)
5
với n  ƯC(a,b)
Ví dụ:
§3. Tính chất cơ bản của phân số
1. Nhận xét
2. Tính chất cơ bản của phân số
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho


Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho
Từ tính chất cơ bản của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.
với n  ƯC(a,b)
?3 Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương:
§3. Tính chất cơ bản của phân số
1. Nhận xét
2. Tính chất cơ bản của phân số
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho


Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho
Từ tính chất trên, ta thấy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Chẳng hạn:
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
với n  ƯC(a,b)
;
Tại sao có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ?
Chọn Đúng/ Sai trong các câu sau:
BÀI TẬP
Kết quả:
Trò chơi “Ai nhanh hơn?”
Thể lệ trò chơi: Lớp chia làm hai đội, mỗi đội cử 4 học sinh xếp thành một hàng dọc để tham gia trò chơi. Lần lượt từng thành viên lên chọn một số điền vào dấu “?” . Trong thời gian 2 phút, đội nào hoàn thành trước và đúng là đội giành chiến thắng.
?
10
?
6
?
-4
?
-9
Tom
Jerry
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chí Công
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)