Chương III. §3. Tính chất cơ bản của phân số

Chia sẻ bởi Lê Đình Thuân | Ngày 25/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Tính chất cơ bản của phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Thế nào là hai phân thức bằng nhau? Viết dạng tổng quát?
? Chứng tỏ hai phân thức sau bằng nhau



? Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
Tính chất cơ bản của phân số
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho:
( m 0)

- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho
( n là một ước chung)
1. Tính chất cơ bản của phân thức
Cho phân thức . Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
?2
?3
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(M là một đa thức khác đa thức 0)
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(N là một nhân tử chung)
Tính chất cơ bản:
1. Tính chất cơ bản của phân thức
Tính chất: (SGK - 37)
N là một nhân tử chung


M là một đa thức khác đa thức 0
2. Quy tắc đổi dấu
Nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
2. Quy tắc đổi dấu
Nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
x - 4
x - 5
1. Tính chất cơ bản của phân thức
(N là một nhân tử chung)


(M là một đa thức khác đa thức 0)
2. Quy tắc đổi dấu
Cụ giỏo yờu c?u m?i b?n cho m?t vớ d? v? hai phõn th?c b?ng nhau. Du?i dõy l� nh?ng vớ d? m� cỏc b?n Lan, Hựng, Giang, dó cho:
Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ sai em hãy sửa lại cho đúng.
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy chứng minh đẳng thức sau:
1/ Chọn câu trả lời đúng:
Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống trong đa thức là
2/ Chọn câu trả lời đúng:
Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống trong đa thức là
3/ Chọn câu trả lời đúng:
Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống trong đa thức là
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
- BTVN: Bài 4, 5, 6 - SGK
bài 4, 5, 6, 7, 8 - SBT
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đình Thuân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)