Chương III. §3. Biểu đồ

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thùy Linh | Ngày 09/05/2019 | 189

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Biểu đồ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN 7
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Thùy Linh
Câu 1:Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập được bảng nào?
Đáp án: Bảng tần số
Câu 2: Thế nào là bảng tần số?
A. Bảng tần số là bảng gồm 2 dòng, thể hiện số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu.
B. Bảng tần số là bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dưới ghi các tần số tương ứng.
C. Bảng tần số là bảng gồm 2 cột, dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dưới ghi các tần số tương ứng.
B
Câu 3:Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (tính bằng phút) của 20 công nhân trong một phân xưởng sản xuất được ghi trong bảng sau :


Bạn An đã lập bảng tần số sau:


Bạn An lập đúng hay sai?Vì sao?

Đáp án :-Sai vì Bạn An đếm còn thiếu: tần số của giá trị 4 là 3
Ô cửa may mắn
Bạn đã nhận được 1 phần quà
Tiết 47
§3: BIỂU ĐỒ
Trong thực tế có rất nhiều loại biểu đồ như:
§3: BIỂU ĐỒ
Xét bảng “tần số” về số cây trồng được của mỗi lớp.
Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (dộ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
10
30
35
50
20
40
0
28
Giá trị (x)
Tần số (n)
2
4
7
8
10
6
3
Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó như: (28;2), (30;8), (35;7), (50;3).(Luu �: gi� tr? vi?t tru?c, t?n s? vi?t sau)
Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
Biểu đồ đoạn thẳng
(HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI)
?(SGK)
Giá trị (x)
Biểu đồ đoạn thẳng
Biểu đồ hình chữ nhật
Có khi người ta thay các đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật
- Cũng có khi các hình chữ nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh.
- Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật.
O
Tần số (n)
28
30
35
50
.
2
.
.
.
.
3
.
7
8
Giá trị (x)
.
.
.
.
Biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng tự nhiên của nước ta năm 1945 - 2015
Nhận xét:
Trong năm 1945 – 2015, tỷ lệ che phủ rừng lớn nhất là vào năm 1945.
Tỷ lệ che phủ rừng ít nhất là năm 1995.
Năm 1945 đến năm 1976, tỷ lệ che phủ giảm nhiều nhất là 10%.
Năm 1995 đến năm 2005, tỷ lệ che phủ tăng nhanh nhất là 8,5%
Biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng tự nhiên của nước ta năm 1945 - 2015
Ngoài các biểu đồ vừa giới thiệu thì còn có nhiều biểu đồ khác .
Ví dụ:
Biểu đồ hình tròn
Biểu đồ hình tháp
Bài 1: Theo điều tra của cục cảnh sát, số vụ tai nạn giao thông vào những ngày tết năm 2017 được người điều tra ghi lại như sau:
a)Dấu hiệu ở đây là gì?
b)Biểu diễn bằng biểu đồ
c)Nhận xét tình hình số vụ tai nạn giao thông vào những ngày tết năm 2017?
(HOẠT ĐỘNG NHÓM)
Dấu hiệu: Số vụ tai nạn giao thông vào những ngày tết năm 2017.
b. Biểu đồ đoạn thẳng

 
 
 
 
 
 
 
 
Nhận xét:Từ ngày 29 đến ngày 5, ngày 29 có số vụ tai nạn giao thông ít nhất là 15 vụ.
Ngày mùng 3 có số vụ tai nạn giao thông nhiều nhất là 36 vụ.
Số vụ tai nạn giao thông nhiều chủ yếu vào ngày mùng 2 đến mùng 5
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 15
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)