Chương III. §3. Biểu đồ
Chia sẻ bởi Phạm Văm Tuấm |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Biểu đồ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Bảng số liệu thống kê ban đầu là gì? Cách lập bảng "tần số"? ý nghĩa của bảng "tần số"?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết: 45
BIểU đồ
Bài 3: Biểu đồ
1. Biểu đồ đoạn thẳng
+ Bảng "tần số" được lập từ bảng 1/SGK
?. Biểu đồ H.1 là biểu đồ đoạn thẳng
H. 1
2. Chú ý
Ngoài ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật để biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
3. Bài tập
* để dựng biểu đồ đoạn thẳng cần xác định:
- Lập bảng "tần số"
- Dựng các trục toạ độ ( trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số
- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho
- Vẽ các đoạn thẳng.
+ Bảng "tần số" được lập từ bảng 1
Giá trị
(x)
Tần số
( n )
N = 20
?. Dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau
a) Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau)
b) Xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó: ( 28;2); (30;8); .( Lưu ý: Giá trị viết trước, tần số viết sau).
c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28; 2) được nối với điểm (28;0); ..
O
n
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
28
30
35
50
H.2 biểu diễn rừng nước ta bị phá, được thống kê theo nam
Bài 10/ 14.Sgk. Diểm kiểm tra Toán (học ki I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:
Bảng 15
a) Dấu hiệu ở đây là gi? Số các giá trị là bao nhiêu?
a) Dấu hiệu ở đây là gi? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Bài 11/14.Sgk. Từ bảng "tần số" lập được ở bài 6 hãy lập biểu đồ đoạn thẳng
Học thuộc lý thuyết trong bài, hiểu được ý nghĩa của việc lập biểu đồ.
Các bước để dựng biểu đồ
BTVN: Bài 12,13/Sgk.14,15
Đọc bài đọc thêm/Sgk.15
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết: 45
BIểU đồ
Bài 3: Biểu đồ
1. Biểu đồ đoạn thẳng
+ Bảng "tần số" được lập từ bảng 1/SGK
?. Biểu đồ H.1 là biểu đồ đoạn thẳng
H. 1
2. Chú ý
Ngoài ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật để biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
3. Bài tập
* để dựng biểu đồ đoạn thẳng cần xác định:
- Lập bảng "tần số"
- Dựng các trục toạ độ ( trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số
- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho
- Vẽ các đoạn thẳng.
+ Bảng "tần số" được lập từ bảng 1
Giá trị
(x)
Tần số
( n )
N = 20
?. Dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau
a) Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau)
b) Xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó: ( 28;2); (30;8); .( Lưu ý: Giá trị viết trước, tần số viết sau).
c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28; 2) được nối với điểm (28;0); ..
O
n
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
28
30
35
50
H.2 biểu diễn rừng nước ta bị phá, được thống kê theo nam
Bài 10/ 14.Sgk. Diểm kiểm tra Toán (học ki I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:
Bảng 15
a) Dấu hiệu ở đây là gi? Số các giá trị là bao nhiêu?
a) Dấu hiệu ở đây là gi? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Bài 11/14.Sgk. Từ bảng "tần số" lập được ở bài 6 hãy lập biểu đồ đoạn thẳng
Học thuộc lý thuyết trong bài, hiểu được ý nghĩa của việc lập biểu đồ.
Các bước để dựng biểu đồ
BTVN: Bài 12,13/Sgk.14,15
Đọc bài đọc thêm/Sgk.15
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văm Tuấm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)