Chương III. §3. Biểu đồ
Chia sẻ bởi Lưu Thế Truyền |
Ngày 01/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Biểu đồ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Thời gian hoàn thành cùng 1 loại sản phẩm (tính bằng phút) của 35 công nhân
được ghi trong bảng sau:
3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 7 6 5 5 7 6 4 5 5 6 3 6 7 7 5 8
Kiểm tra bài cũ
Dấu hiệu ở đây là gì?
Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét?
Kiểm tra bài cũ
- Dấu hiệu ở đây là thời gian (phút) hoàn
thành 1 sản phẩm của 35 công nhân
- Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu
Đa số nhân công hoàn thành 1 sản phẩm trong
thời gian 4 đến 6 phút
1 nhân công hoàn thành công việc trong 8
phút
b.
3
7
N=35
13
5
6
3
1
4
5
6
7
8
* Nhận xét
Ngoài số liệu thống kê ban đầu,
bảng “tần số” trên người ta còn dùng
biểu đồ để thể hiện một hình ảnh cụ
thể về giá trị của dấu hiệu và tần số
biểu đồ
Bài 3
Trong thực tế các em đã thấy rất nhiều các loại
biểu đồ như:
Biểu đồ hình chữ nhật
Biểu đồ hình tròn
Biểu đồ đoạn thẳng
Bài 3:
biểu đồ
Trong bài này chúng ta chỉ đi xét dạng biểu
đồ đơn giản đó là BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Chúng ta xét lại bảng “tần số” của phần
kiểm tra bài cũ
Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các
bước sau:
Bài 3:
biểu đồ
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Dựng hệ trục tọa độ, trục
hoành biểu diễn các giá trị x,
trục tung biểu diễn tần số n
Xác định các điểm có tọa độ
là các cặp giá trị và tần số của
nó: (3;3) ; (4;7)...(lưu ý: giá
trị viết trước, tần số viết sau).
Nối các điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng
hoành độ, ví dụ (4;7) được nối với điểm (4;0)
1 2 3 4 5 6 7 8 x
13
10
8
7
6
5
4
3
2
1
0
n
Bài 3:
biểu đồ
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Biểu đồ vừa dựng bên
là một ví dụ về biểu đồ
đoạn thẳng
Bài 3:
biểu đồ
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
điểm kiểm tra 1 tiết của học sinh lớp 7
như sau:
Bài tập
6 9 2 9 8 7 8 2 8 7
6 5 8 7 4 8 8 7 5 10
7 8 6 4 3 6 2 5 5
6 5 9 7 8 5 5 8 7 4
Bài 3:
biểu đồ
- Lập bảng “tần số”
3
5
4
3
7
1
3
7
5
8
10
2
1
6
2
8
9
10
N = 40
- Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
Bài 3:
biểu đồ
- Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
n
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Như đầu bài,
ngoài biểu đồ
đoạn thẳng thì
còn có dạng biểu
đồ hình chữ nhật
như hình 2
Dạng biểu đồ này
được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh.
2. CHÚ Ý
HÌNH 2
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Ngoài các biểu đồ vừa giới thiệu thì còn có nhiều
biểu đồ khác như:
2. CHÚ Ý
Ôn tập lại cách lập bảng “tần số”
Hướng dẫn về nhà
Nghiên cứu lại cách lập biểu đồ đoạn
thẳng
Làm các bài tập: 10, 11, 12 SGK
Đọc “bài đọc thêm”
Xin cảm ơn và hẹn gặp lại
Thời gian hoàn thành cùng 1 loại sản phẩm (tính bằng phút) của 35 công nhân
được ghi trong bảng sau:
3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 7 6 5 5 7 6 4 5 5 6 3 6 7 7 5 8
Kiểm tra bài cũ
Dấu hiệu ở đây là gì?
Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét?
Kiểm tra bài cũ
- Dấu hiệu ở đây là thời gian (phút) hoàn
thành 1 sản phẩm của 35 công nhân
- Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu
Đa số nhân công hoàn thành 1 sản phẩm trong
thời gian 4 đến 6 phút
1 nhân công hoàn thành công việc trong 8
phút
b.
3
7
N=35
13
5
6
3
1
4
5
6
7
8
* Nhận xét
Ngoài số liệu thống kê ban đầu,
bảng “tần số” trên người ta còn dùng
biểu đồ để thể hiện một hình ảnh cụ
thể về giá trị của dấu hiệu và tần số
biểu đồ
Bài 3
Trong thực tế các em đã thấy rất nhiều các loại
biểu đồ như:
Biểu đồ hình chữ nhật
Biểu đồ hình tròn
Biểu đồ đoạn thẳng
Bài 3:
biểu đồ
Trong bài này chúng ta chỉ đi xét dạng biểu
đồ đơn giản đó là BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Chúng ta xét lại bảng “tần số” của phần
kiểm tra bài cũ
Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các
bước sau:
Bài 3:
biểu đồ
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Dựng hệ trục tọa độ, trục
hoành biểu diễn các giá trị x,
trục tung biểu diễn tần số n
Xác định các điểm có tọa độ
là các cặp giá trị và tần số của
nó: (3;3) ; (4;7)...(lưu ý: giá
trị viết trước, tần số viết sau).
Nối các điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng
hoành độ, ví dụ (4;7) được nối với điểm (4;0)
1 2 3 4 5 6 7 8 x
13
10
8
7
6
5
4
3
2
1
0
n
Bài 3:
biểu đồ
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Biểu đồ vừa dựng bên
là một ví dụ về biểu đồ
đoạn thẳng
Bài 3:
biểu đồ
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
điểm kiểm tra 1 tiết của học sinh lớp 7
như sau:
Bài tập
6 9 2 9 8 7 8 2 8 7
6 5 8 7 4 8 8 7 5 10
7 8 6 4 3 6 2 5 5
6 5 9 7 8 5 5 8 7 4
Bài 3:
biểu đồ
- Lập bảng “tần số”
3
5
4
3
7
1
3
7
5
8
10
2
1
6
2
8
9
10
N = 40
- Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
Bài 3:
biểu đồ
- Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
n
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Như đầu bài,
ngoài biểu đồ
đoạn thẳng thì
còn có dạng biểu
đồ hình chữ nhật
như hình 2
Dạng biểu đồ này
được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh.
2. CHÚ Ý
HÌNH 2
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Ngoài các biểu đồ vừa giới thiệu thì còn có nhiều
biểu đồ khác như:
2. CHÚ Ý
Ôn tập lại cách lập bảng “tần số”
Hướng dẫn về nhà
Nghiên cứu lại cách lập biểu đồ đoạn
thẳng
Làm các bài tập: 10, 11, 12 SGK
Đọc “bài đọc thêm”
Xin cảm ơn và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thế Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)