Chương III. §3. Biểu đồ

Chia sẻ bởi Lê Xuân Long | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Biểu đồ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Năm học : 2012 - 2013
Giáo viên : Ngô Thượng Dũng
Chăm ngoan
Học giỏi
7A1
Đại số 7 - Tiết 45
Trường THCS Bung B�ng-Tõn Chõu-Tay Ninh
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay
Bài tập: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp, người điều tra ghi lại kết quả vào bảng sau:
35 30 28 30 30 35 28 30 30 35
35 50 35 50 30 35 35 30 30 50
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số”?
a) Dấu hiệu: Số cây trồng được của mỗi lớp.
28
8
N=20
7
3
2
30
35
50
b) Bảng tần số:
Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu,
bảng “tần số”, người ta còn dùng biểu đồ
để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của
dấu hiệu và tần số.
Vậy, làm thế nào để biểu diễn các giá trị
và tần số của chúng bằng biểu đồ.
Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
bài học hôm nay.
Biểu đồ hình hoäp chữ nhật
Biểu đồ hình quaït tròn
Biểu đồ đoạn thẳng
Biểu đồ hình chữ nhật
Tiết 45
- Bài 3:
Trong thực tế có rất nhiều loại biểu đồ như:
Tiết học hôm nay chúng ta chi xét dạng biểu đồ đơn giản đó là biểu đồ đoạn thẳng
Biểu đồ
1. BiÓu ®å ®oạn th¼ng:
Tiết 45 -
Bài 3:
Xét bảng “tần số” về số cây trồng được của mỗi lớp.
Ý kiến cá nhân
Ý kiến
cá nhân
Ý kiến
cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề: Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng về giá trị và tần số.






Biểu đồ
1. BiÓu ®å ®o¹n th¼ng:
Xét bảng “tần số” về số cây trồng được của mỗi lớp
Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài trên hai trục có thể khác nhau).
Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó, ví dụ (28;2) , (30;8), (35;7), (50;3).
Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
Tiết 45 -
Bài 3:
Cách dựng biểu đồ đoạn thẳng :
Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x,
trục tung biểu diễn các tần số n .
Bước 3 : Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng
hoành độ.
Bước 2 : Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị
và tần số của nó.
Biểu đồ
50
30
8
Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (dộ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).
Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó như: (28;2), (30;8), (35;7), (50;3).
Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
Giá trị (x)
O
Tần số (n)
10
28
30
2
4
7
8
35
50
20
10
+ Có 2 lớp trồng được ít cây nhất là 28 cây.
+ Có 3 lớp trồng được nhiều cây nhất là 50 cây.
+ Đa số các lớp trồng được 30 cây và 35 cây.
Dựa vào biểu đồ vừa dựng, ta có thể đọc được nội dung gì về số cây trồng của mỗi lớp?
Biểu đồ đoạn thẳng
6
3
40

Vậy ngoài bảng “tần số” thì biểu đồ cũng giúp ta nhận xét các giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng.
Giá trị (x)
Biểu đồ đoạn thẳng.
Biểu đồ hình chữ nhật.
Có khi người ta thay các đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật

Vậy ngoài bảng tần số thì biểu đồ cũng giúp ta nhận xét các giá trị của dấu hiệu và tần số.
Tiết 45 -
Bài 3:
Biểu đồ
1. BiÓu ®å ®o¹n th¼ng:
- Cũng có khi các hình chữ nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh.
2. Chú ý:
- Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật.
Lưu ý: Khi vẽ các hình chữ nhật thay thế cho các đoạn thẳng thì đáy dưới của hình chữ nhật nhận điểm biểu diễn giá trị làm trung điểm.
O
Tần số (n)
28
30
35
50
.
2
.
.
.
.
3
.
7
8
Giá trị (x)
Tiết 45 -
Bài 3:
.
.
.
.
Biểu đồ
Biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn rừng nước ta bị phá từ năm 1995 đến 1998
Nhìn vào biểu đồ em có nhận xét gì về tình hình tăng, giảm diện tích rừng bị phá?
Nhận xét : Trong những năm từ 1995- 1998
rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 1995.
Năm 1996 giảm rất nhiều, nhưng từ năm 1997
lại có xu thế tăng.
1. BiÓu ®å ®o¹n th¼ng:
2. Chú ý.
- Cũng có khi các hình chữ nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh.
- Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật.
Biểu đồ
Tiết 45 -
Bài 3:
Cách dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x,
trục tung biểu diễn các tần số n .
Bước 3 : Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có
cùng hoành độ.
Bước 2 : Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị
và tần số của nó.
3. Bài tập:
Bài 10-Sgk/tr14
Điểm kiểm tra toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được ghi lại như sau:
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?
Đáp án:
a) + Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán (học kì I) của mỗi học sinh lớp 7C.
+ Số các giá trị : 50
1. BiÓu ®å ®o¹n th¼ng:
2. Chú ý:
Biểu đồ
Tiết 45 -
Bài 3:
b) Biểu đồ đoạn thẳng:
? Döïa vaøo bieåu ñoà, haõy nhaän xeùt ñieåm kieåm tra HKI cuûa lôùp 7C ?

L?p 7C cú 50 h?c sinh.
+ Cú duy nh?t m?t h?c sinh d?t di?m 10.
+ Có 2 h?c sinh b? điểm thấp nhất là điểm 3.
+ Da s? d?t di?m trung bỡnh t? 5 v� 6 di?m.
Nhận xét:
Vậy lớp 7C có bao nhiêu học sinh đạt điểm trung bình trở lên ? Đạt tỉ lệ bao nhiêu phần trăm ?
Lớp 7C có 40 học sinh đạt điểm trung bình trở lên. Đạt tỉ lệ: 80%
b) Biểu đồ đoạn thẳng:
Điểm nào số học sinh đạt nhiều nhất ?
Điểm 6
Vậy giá trị 6 có tần số lớn nhất là 12 được gọi là gì, tiết sau chúng ta cùng tìm hiểu.
Biểu đồ
Tiết 45 -
Bài 3:
Ngoài các biểu đồ vừa giới thiệu thì còn có nhiều
biểu đồ khác .VÝ dô:
Ôn tập lại cách lập bảng “tần số”
Hướng dẫn về nhà:
Nghiên cứu lại cách dựng biểu đồ đoạn
thẳng.
Làm các bài tập: 11, 12 SGK
Đọc “Bài đọc thêm”
Giờ học đến đây là kết thúc xin cám ơn tất cả các quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)