Chương III. §2. Phân số bằng nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 25/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phân số bằng nhau thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
môn số học 6
Tiết 70: Phân số bằng nhau
H×nh b
Kiểm tra bài cũ
A, Viết dạng tổng quát của phân số.
Phần tô màu của các hình a , b, c, ,d biểu diễn các phân số nào ?
H×nh d
H×nh c
Ta có
2
6
1
3
9
12
2
9
=
H×nh a
BàI 2: Phân số bằng nhau
Ta có
6
1
3
6
2
=
3
1
2
Ta xét tích
.
.
Và
=
( cùng = 6 )
=>
Thế nào là hai phân số bằng nhau ?
1. Định nghĩa:
* Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
Muốn chứng tỏ hai phân số có bằng nhau hay không ta là như thế nào?
* Muốn chứng tỏ hai phân số bằng nhau ta xét tích hai đường chéo của chúng nếu:
+ Bằng nhau ta kết luận hai phân số bằng nhau.
+ Không bằng nhau ta kết luận hai phân số đó không bằng nhau.
BàI 2: hai phân số bằng nhau
1. Định nghiã
2 .Ví dụ
* Ví dụ 1
?1. Các cặp phân số sau có bằng nhau không?
?2: Có thể khẳng định các cặp phân số sau không bằng nhau, tại sao?
Đáp án: Vì tích của hai đường chéo luôn khác dấu.
_
_
_
_
_
_
_
_
_
BàI 2: hai phân số bằng nhau
1. Định nghiã
2 .Ví dụ
* Ví dụ 1
* Ví dụ 2:Tìm số nguyên x biết
Giải:
Vì nên x.28 = 4.21 suy ra
x.28 = 4.21
Bài 6: SGK(8) Tìm các số nguyên x và y biết:
* Nhận xét: muốn tìm một thành phần của hai phân số bằng nhau Từ hai phân số bằng nhau đưa ra đẳng thức tích của hai đường chéo rồi tìm thành phần chưa biết.
Bài 8 SGK(9):Cho hai số nguyên a và b (b 0 ). Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau:
Và
Và
BàI 2: hai phân số bằng nhau
1. Định nghiã
2 .Ví dụ
3. Vận dụng:
*Nhận xét:Muốn đưa một phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương ta nhân cả tử và mẫu của nó với -1.
Bài 9: áp dụng bài số 8, hãy viết mỗi phân só sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu số dương.
Từ bài toán, muốn đưa một phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương ta làm như thế nào ?
Kiến thức cần nhớ.
Định nghĩa hai phân số bằng nhau.
Cách chứng tỏ hai phân số bằng nhau dựa vào định nghĩa.
Cách tìm một thành phần của hai phân số bằng nhau.
HDVN.
Học thuộc bài
Làm các bài tập 7;10 SGKvà bài SBT
THE END
Tiết 70: Phân số bằng nhau
H×nh b
Kiểm tra bài cũ
A, Viết dạng tổng quát của phân số.
Phần tô màu của các hình a , b, c, ,d biểu diễn các phân số nào ?
H×nh d
H×nh c
Ta có
2
6
1
3
9
12
2
9
=
H×nh a
BàI 2: Phân số bằng nhau
Ta có
6
1
3
6
2
=
3
1
2
Ta xét tích
.
.
Và
=
( cùng = 6 )
=>
Thế nào là hai phân số bằng nhau ?
1. Định nghĩa:
* Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
Muốn chứng tỏ hai phân số có bằng nhau hay không ta là như thế nào?
* Muốn chứng tỏ hai phân số bằng nhau ta xét tích hai đường chéo của chúng nếu:
+ Bằng nhau ta kết luận hai phân số bằng nhau.
+ Không bằng nhau ta kết luận hai phân số đó không bằng nhau.
BàI 2: hai phân số bằng nhau
1. Định nghiã
2 .Ví dụ
* Ví dụ 1
?1. Các cặp phân số sau có bằng nhau không?
?2: Có thể khẳng định các cặp phân số sau không bằng nhau, tại sao?
Đáp án: Vì tích của hai đường chéo luôn khác dấu.
_
_
_
_
_
_
_
_
_
BàI 2: hai phân số bằng nhau
1. Định nghiã
2 .Ví dụ
* Ví dụ 1
* Ví dụ 2:Tìm số nguyên x biết
Giải:
Vì nên x.28 = 4.21 suy ra
x.28 = 4.21
Bài 6: SGK(8) Tìm các số nguyên x và y biết:
* Nhận xét: muốn tìm một thành phần của hai phân số bằng nhau Từ hai phân số bằng nhau đưa ra đẳng thức tích của hai đường chéo rồi tìm thành phần chưa biết.
Bài 8 SGK(9):Cho hai số nguyên a và b (b 0 ). Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau:
Và
Và
BàI 2: hai phân số bằng nhau
1. Định nghiã
2 .Ví dụ
3. Vận dụng:
*Nhận xét:Muốn đưa một phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương ta nhân cả tử và mẫu của nó với -1.
Bài 9: áp dụng bài số 8, hãy viết mỗi phân só sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu số dương.
Từ bài toán, muốn đưa một phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương ta làm như thế nào ?
Kiến thức cần nhớ.
Định nghĩa hai phân số bằng nhau.
Cách chứng tỏ hai phân số bằng nhau dựa vào định nghĩa.
Cách tìm một thành phần của hai phân số bằng nhau.
HDVN.
Học thuộc bài
Làm các bài tập 7;10 SGKvà bài SBT
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)