Chương III. §2. Phân số bằng nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị D |
Ngày 24/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phân số bằng nhau thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Chúc các em học vui vẻ thoải mái
Tiết 70:
phân số bằng nhau
§2
Số học 6
Chương III: PHÂN Số
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là một phân số? Cho ví dụ.
Câu 2: Có một chiếc bánh, mẹ chia cho hai anh em mỗi người một
nửa. Hỏi phân số nào biểu diễn điều đó?
Giải: Các phân số đó là:
Người ta gọi với là một phân số,
a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
a)
b)
c)
d)
Hai phân số và gọi là bằng nhau
nếu a.d = b.c.
1. định nghĩa
?1
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
LuyÖn tËp
Bài giải
a) vì 1.12 = 4.3 (=12)
b) vì 2.8 ≠ 3.6 (16 ≠ 18)
vì -3.(-15) = 5.9 (=45)
vì 4.9 ≠ 3.(-12)
?2
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây
không bằng nhau, Tại sao?.
LuyÖn tËp
Bài giải
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số trên không bằng nhau vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm: Ví dụ:
Có (-9).(-10) > 0; (-11).7 < 0 nên (-9).(-10) ≠ (-11).7
=>
Dạng 1: Nhận biết các cặp phân số bằng nhau, không bằng nhau
PP: - Nếu a.d = b.c thì
- Nếu a.d ≠ c.d thì
Bài 8: (SGK/9) Cho hai số nguyên a và b (b ≠ 0).
Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau:
Bài giải
vì a.b = (-b).(-a)
vì (-a).b = (-b).a
Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số thì được một phân số bằng phân số đó.
Dạng 2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức
của hai phân số
PP: nên a.d = b.c (Định nghĩa hai phân số bằng nhau)
Bài 6: (SGK/8) Tìm các số nguyên x và y, biết:
Bài giải
a) Vì nên x.21 = 7.6 =>
b) Vì nên (-5).28 = y.20 =>
Dạng 2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức
của hai phân số
PP: nên a.d = b.c (Định nghĩa hai phân số bằng nhau)
Bài 6: (SGK/8) Điền số thích hợp vào ô vuông:
Bài giải
Dạng 3: Lập các cặp phân số bằng nhau
từ một đẳng thức cho trước
PP: Từ định nghĩa hai phân số bằng nhau có:
a.d = b.c a.d = c.b
d.a = b.c d.a = b.c
Bài 6: (PHT) Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 4.7 = 2.14
Bài giải
Ta có: 4.7 = 2.14 =>
Dạng 3: Lập các cặp phân số bằng nhau
từ một đẳng thức cho trước
PP: Từ định nghĩa hai phân số bằng nhau có:
a.d = b.c a.d = c.b
d.a = b.c d.a = b.c
Bài 6: (PHT) Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn trong năm số sau: 2, 3, 4, 5, 6
Bài giải
Ta có: 2.6 = 3.4 =>
më réng
Bài 6: (PHT)
a) Chứng tỏ rằng:
Bài giải
b) Hãy dự đoán: Kiểm tra dự đoán đó.
vì 6.5 = 10.3 (=30)
vì 10.6 = 15.4 (=60)
vì 15.7= 21.5 (=105)
a)
b)
Thật vậy:
vì 66.13= 78.11 (=858)
hướng dẫn về nhà
-Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau
- áp dụng định nghĩa tỡm số chưa biết.
-Làm bài tập số 7, 9 (SGK /8-9)
13, 14, 15, 16 (SBT/5)
- đọc trước bài "Tính chất cơ bản của phân số"
Xin chân thành cảm ơn
Chúc các em học sinh ngoan, học giỏi
Tiết 70:
phân số bằng nhau
§2
Số học 6
Chương III: PHÂN Số
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là một phân số? Cho ví dụ.
Câu 2: Có một chiếc bánh, mẹ chia cho hai anh em mỗi người một
nửa. Hỏi phân số nào biểu diễn điều đó?
Giải: Các phân số đó là:
Người ta gọi với là một phân số,
a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
a)
b)
c)
d)
Hai phân số và gọi là bằng nhau
nếu a.d = b.c.
1. định nghĩa
?1
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
LuyÖn tËp
Bài giải
a) vì 1.12 = 4.3 (=12)
b) vì 2.8 ≠ 3.6 (16 ≠ 18)
vì -3.(-15) = 5.9 (=45)
vì 4.9 ≠ 3.(-12)
?2
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây
không bằng nhau, Tại sao?.
LuyÖn tËp
Bài giải
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số trên không bằng nhau vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm: Ví dụ:
Có (-9).(-10) > 0; (-11).7 < 0 nên (-9).(-10) ≠ (-11).7
=>
Dạng 1: Nhận biết các cặp phân số bằng nhau, không bằng nhau
PP: - Nếu a.d = b.c thì
- Nếu a.d ≠ c.d thì
Bài 8: (SGK/9) Cho hai số nguyên a và b (b ≠ 0).
Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau:
Bài giải
vì a.b = (-b).(-a)
vì (-a).b = (-b).a
Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số thì được một phân số bằng phân số đó.
Dạng 2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức
của hai phân số
PP: nên a.d = b.c (Định nghĩa hai phân số bằng nhau)
Bài 6: (SGK/8) Tìm các số nguyên x và y, biết:
Bài giải
a) Vì nên x.21 = 7.6 =>
b) Vì nên (-5).28 = y.20 =>
Dạng 2: Tìm số chưa biết trong đẳng thức
của hai phân số
PP: nên a.d = b.c (Định nghĩa hai phân số bằng nhau)
Bài 6: (SGK/8) Điền số thích hợp vào ô vuông:
Bài giải
Dạng 3: Lập các cặp phân số bằng nhau
từ một đẳng thức cho trước
PP: Từ định nghĩa hai phân số bằng nhau có:
a.d = b.c a.d = c.b
d.a = b.c d.a = b.c
Bài 6: (PHT) Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 4.7 = 2.14
Bài giải
Ta có: 4.7 = 2.14 =>
Dạng 3: Lập các cặp phân số bằng nhau
từ một đẳng thức cho trước
PP: Từ định nghĩa hai phân số bằng nhau có:
a.d = b.c a.d = c.b
d.a = b.c d.a = b.c
Bài 6: (PHT) Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn trong năm số sau: 2, 3, 4, 5, 6
Bài giải
Ta có: 2.6 = 3.4 =>
më réng
Bài 6: (PHT)
a) Chứng tỏ rằng:
Bài giải
b) Hãy dự đoán: Kiểm tra dự đoán đó.
vì 6.5 = 10.3 (=30)
vì 10.6 = 15.4 (=60)
vì 15.7= 21.5 (=105)
a)
b)
Thật vậy:
vì 66.13= 78.11 (=858)
hướng dẫn về nhà
-Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau
- áp dụng định nghĩa tỡm số chưa biết.
-Làm bài tập số 7, 9 (SGK /8-9)
13, 14, 15, 16 (SBT/5)
- đọc trước bài "Tính chất cơ bản của phân số"
Xin chân thành cảm ơn
Chúc các em học sinh ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị D
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)