Chương III. §2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy Quỳnh |
Ngày 01/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
môn : toán 7
gv: phạm thị thuý quỳnh
Kiểm tra bài cũ
Bài tập: Số lượng học sinh nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
a,Dấu hiệu l gỡ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b, Nêu các giá trị khác nhau và tần số của từng giá trị đó ?
a, Dấu hiệu: Số học sinh nam của từng lớp trong một trường THCS
Số tất cả các giá trị là N = 12
b,Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 14; 16; 18; 19; 20; 25; 27
Tần số tương ứng là 3; 2; 2; 1; 2; 1; 1
đáp án
tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
1.Lập bảng ``tần số``
?1
Quan sát bảng 7.hãy vẽ một khung hỡnh ch? nhật gồm hai dòng : ở dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tang dần; ở dòng dưới ghi các tần số tương ứng của mỗi giá trị đó.
Khối lượng chè trong từng hộp tính bằng gam
Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
( bảng tần số)
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
1.Lập bảng ``tần số``
Từ bảng số liệu ban đầu sau, hãy lập bảng tần số
Bảng tần số
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
1.Lập bảng tần số
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
1. Lập bảng tần số
2. Chú ý
Có thể chuyển bảng `tần số` dạng `ngang`thành bảng dọc (chuyển dòng thành cột)
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
1. Lập bảng tần số
2. Chú ý
-Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng tần số
-Bảng tần số giúp người điều tra dễ có nh?ng nhận xét chung về sự phân
phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này
Ví dụ : điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7a được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau:
a,Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra?
b, điểm thấp nhất là mấy điểm? Có bao nhiêu HS bị điểm thấp nhất?
c, Giá trị nào có tần số lớn nhất?
Hoạt động nhóm
Bài tập:Doanh thu của 40 cửa hàng bách hoá trong một tháng ( đơn vị : triệu đồng) ở một thành phố được thống kê ở bảng sau:
a, Dấu hiệu ?
b, Lập bảng tần số và cho biết số các cửa hàng có doanh thu cao nhất, thấp nhất, giá trị nào có tần số lớn nhất ?
đáp án
a, Dấu hiệu : Doanh thu của mỗi cửa hàng trong tháng của một thành phố
b, Bảng tần số:
Có một cửa hàng có doanh thu cao nhất là 152 triệu đồng
Có 2 cửa hàng có doanh thu thấp nhất là 48 triệu đồng
Có 2 giá trị có tần số lớn nhất (n = 7) là 90 và 95
Bài 7-SGK/11
Tuổi nghề tính theo nam của một số công nhaan trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng sau:
a,Dấu hiêu ở đây là gỡ?
b,Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét?
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
Bài 7-SGK/11
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
Tuổi nghề tính theo năm của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng sau:
a,Dấu hiêu ở đây là gỡ?
b,Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét?
a, Dấu hiệu: Tuổi nghề tính theo nam của công nhân trong một phân xưởng
b,Bảng tần số:
Nhận xét: - Số các giá trị của dấu hiệu là 25
- Số các giá trị khác nhau là 10 giá trị
- Giá trị lớn nhất là 10, giá trị nhỏ nhất là 1
- Giá trị có tần số lớn nhát (n=6) là 4
Hưóng dẫn về nhà
Xem ki bi h?c, bi?t l?p b?ng "t?n s?"
BTVN: 6, 7, 8,9/Sgk/tr12.
Ti?t sau Luy?n t?p
Bài học đến đây đã hết.
Chúc các thầy cô mạnh khỏe.
môn : toán 7
gv: phạm thị thuý quỳnh
Kiểm tra bài cũ
Bài tập: Số lượng học sinh nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
a,Dấu hiệu l gỡ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b, Nêu các giá trị khác nhau và tần số của từng giá trị đó ?
a, Dấu hiệu: Số học sinh nam của từng lớp trong một trường THCS
Số tất cả các giá trị là N = 12
b,Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 14; 16; 18; 19; 20; 25; 27
Tần số tương ứng là 3; 2; 2; 1; 2; 1; 1
đáp án
tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
1.Lập bảng ``tần số``
?1
Quan sát bảng 7.hãy vẽ một khung hỡnh ch? nhật gồm hai dòng : ở dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tang dần; ở dòng dưới ghi các tần số tương ứng của mỗi giá trị đó.
Khối lượng chè trong từng hộp tính bằng gam
Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
( bảng tần số)
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
1.Lập bảng ``tần số``
Từ bảng số liệu ban đầu sau, hãy lập bảng tần số
Bảng tần số
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
1.Lập bảng tần số
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
1. Lập bảng tần số
2. Chú ý
Có thể chuyển bảng `tần số` dạng `ngang`thành bảng dọc (chuyển dòng thành cột)
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
1. Lập bảng tần số
2. Chú ý
-Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng tần số
-Bảng tần số giúp người điều tra dễ có nh?ng nhận xét chung về sự phân
phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này
Ví dụ : điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7a được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau:
a,Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra?
b, điểm thấp nhất là mấy điểm? Có bao nhiêu HS bị điểm thấp nhất?
c, Giá trị nào có tần số lớn nhất?
Hoạt động nhóm
Bài tập:Doanh thu của 40 cửa hàng bách hoá trong một tháng ( đơn vị : triệu đồng) ở một thành phố được thống kê ở bảng sau:
a, Dấu hiệu ?
b, Lập bảng tần số và cho biết số các cửa hàng có doanh thu cao nhất, thấp nhất, giá trị nào có tần số lớn nhất ?
đáp án
a, Dấu hiệu : Doanh thu của mỗi cửa hàng trong tháng của một thành phố
b, Bảng tần số:
Có một cửa hàng có doanh thu cao nhất là 152 triệu đồng
Có 2 cửa hàng có doanh thu thấp nhất là 48 triệu đồng
Có 2 giá trị có tần số lớn nhất (n = 7) là 90 và 95
Bài 7-SGK/11
Tuổi nghề tính theo nam của một số công nhaan trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng sau:
a,Dấu hiêu ở đây là gỡ?
b,Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét?
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
Bài 7-SGK/11
Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu
Tuổi nghề tính theo năm của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng sau:
a,Dấu hiêu ở đây là gỡ?
b,Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét?
a, Dấu hiệu: Tuổi nghề tính theo nam của công nhân trong một phân xưởng
b,Bảng tần số:
Nhận xét: - Số các giá trị của dấu hiệu là 25
- Số các giá trị khác nhau là 10 giá trị
- Giá trị lớn nhất là 10, giá trị nhỏ nhất là 1
- Giá trị có tần số lớn nhát (n=6) là 4
Hưóng dẫn về nhà
Xem ki bi h?c, bi?t l?p b?ng "t?n s?"
BTVN: 6, 7, 8,9/Sgk/tr12.
Ti?t sau Luy?n t?p
Bài học đến đây đã hết.
Chúc các thầy cô mạnh khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)