Chương III. §2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền Trang | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Trường cấp 2, 3 Phan Văn Hòa
Bộ môn:
ĐẠI SỐ 7
Giáo viên: Lê Thị Huyền Trang
PGD - ĐT HUYỆN TAM BÌNH
TỈNH VĨNH LONG
N =20
§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
1. Lập bảng “ tần số ”
* Bảng tần số gồm có hai dòng :
- Dòng 1: ghi các giá trị (x) khác nhau của dấu hiệu
- Dòng 2: ghi các tần số (n) tương ứng
Lưu ý: Bảng “ Tần số ” còn gọi là
bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
Bảng 8
28
35
30
50
Giá trị (x)
Tần số( n)
Giá trị (x)
Tần số( n)
2
2
8
8
7
3
7
3
28
30
35
50
2
8
7
3
VD: Lập bảng “ Tần số ” từ bảng 1 SGK:
2. Chú ý
a) Có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc
Bảng 9
XEM BẢNG 1
 Tuy có 20 lớp đi trồng cây nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50
 Chỉ có 2 lớp trồng được 28 cây, song lại có đến 8 lớp trồng được 30 cây
 Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây
Sử dụng bảng 8, bảng 9 trả lời các câu hỏi:
1) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
3) Tần số nhỏ nhất là mấy? Nó có giá trị tương ứng là bao nhiêu?
4) Tần số lớn nhất là mấy? Tìm giá trị tương ứng của nó?
1) Có 20 giá trị
2) Có 4 giá trị khác nhau
3) Tần số nhỏ nhất là 2
Có giá trị tương ứng là 28
Tần số lớn nhất là 8,
Có giá trị tương ứng là 30
Nhận xét:
TRẢ LỜI:
CÂU HỎI
Số cây
Số lớp
2. Chú ý
a) Có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc
b) Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC:
Thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu bảng 10:
Bài 5:
Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11.
Bài 6:
2
4
1
3
0
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “tần số”
b) Hãy nêu nhận xét từ bảng trên và số con của gia đình trong thôn.
+ Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc vào khoảng nào?
+ Số gia đình đông con, chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Số con của mỗi gia đình (x)
Tần số
Bảng 11
ĐÁP ÁN
b) Nhận xét:
- Số con của các gia đình trong thôn là từ 1 đến 4 con
- Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
3
BẢNG TẦN SỐ
0
1
2
3
4
1
2
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
1
2
3
4
5
1
2
+
+
+
+
N=30
- Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm khoảng (5+7):30.100  23,3 %
=
§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
 Nắm vững cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu
 Hiểu lợi ích của bảng tần số trong công tác điều tra
 Bài tập về nhà: bài 7 SGK trang 11
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
































Bảng 1:
Điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp nhân dịp tết trồng cây
STT
1
2
4
3
5
6
7
8
9
10
STT
11
12
14
13
15
16
17
18
19
20
Lớp
Lớp
6A
6B
6E
6C
6D
7A
7B
7D
7C
7E
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9E
9D
9C
số cây
trồng được
trồng được
số cây
35
35
35
30
30
30
30
28
28
30
30
35
35
35
50
50
50
30
30
35
KẾT QUẢ TỪ TIẾT TRƯỚC:
n28 =2 ; n30 =8; n35 =7; n50 =3
TRỞ LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)