Chương III. §2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Nghĩa | Ngày 01/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

đại số 7
GV:Nguyễn Trọng Nghĩa
2.Bài tập trắc nghiệm
I. bài Tập cũ
Tiết 42
Luyện Tập
1.Bài tập 1 tr.7 SGK
I. bài Tập cũ
Tiết 42
Luyện Tập
2.Bài tập trắc nghiệm
1.Bài tập 1 tr.7 SGK
Tiết 42
Luyện Tập
Bài tập cu:
Luyện b�i tập m?i:
1.Bài tập 3 (sgk-tr8): Thời gian chạy 50m của các học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo dạy thể dục ghi lại trong hai bảng 5 và 6
Bảng 6
Bảng 5
Hãy cho biết:
a) Dấu hiệu chung cần tỡm hiểu (ở cả hai bảng)
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu (đối với từng bảng)
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng (đối với từng bảng)
Ho?t d?ng nhúm 4`
- Nhúm 1: cõu a
- Nhúm 2: cõu b
- Nhúm 3, 4: cõu c

L?i gi?i :
a) Thời gian chạy 50m của mỗi HS (nam,n?)
b). Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
Bảng 5 : Số các giá trị là 20
Số các giá trị khác nhau là 5
Bảng 6 : Số các giá trị là 20
Số các giá trị khác nhau là 4
c) Bảng 5 : Các giá trị khác nhau là : . 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
Tần số lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2
Bảng 6 : Các giá trị khác nhau là:
8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tần số lần lượt là:3; 5; 7; 5
Tiết 42
Luyện Tập
Bài tập cu : Bài tập 1 (sgk-tr7)
Luyện b�i tập m?i :Bài tập 3 (sgk-tr8)
Bài tập 4 (sgk-tr9) : Chọn 30 hộp chè một cách tuỳ ý trong kho của một cửa hàng và đem cân , kết quả được ghi lại ở bảng 7 (sau khi đã trừ khối lượng của vỏ)
Tiết 42
Luyện Tập
Lời giải:
a)Để có được bảng này người điều tra
có thể gặp lớp trưởng của từng lớp.
b) Dấu hiệu :Số nữ học sinh trong một lớp
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu :
14; 16; 17; 18; 20;
Tần số tương ứng :
2; 3; 2; 3; 5
Chữa bài tập : Bài tập 1 (sgk-tr7)
Luyên tập :Bài tập 3 (sgk-tr8)
Bài tập 4 (sgk-tr9)
Bài tập 1 (sbt-tr3)
III/ Bài học kinh nghiệm
- Để tìm tần số các giá trị trong bảng ta thực hiện các bước sau:
+ Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
+ Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong bảng rồi ghi lại.
Ô ch? gồm 5 hàng ngang và một từ chỡa khóa
Th?y giáo gọi nam học sinh, mỗi học sinh được gọi sẽ chọn một trong nam câu hỏi. Em nào trả lời đúng sẽ cho xuất hiện từ hàng ngang tương ứng với câu hỏi đó. Trong từ hàng ngang sẽ có một t? màu đỏ thuộc từ chỡa khóa. Em nào trả lời sai, từ hàng ngang tương ứng sẽ không xuất hiện. Sau khi 5 học sinh trả lời xong, học sinh sẽ giải từ chỡa khóa.
T h ố n g k ê
S ố l ầ n
s ố l I ệ u
b ? n g
1
?
C ộ t s ố
5
?
?
3
?
2
?
n

trò chơi:
giải ô chữ
t


s
t � n s �
1. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu ......
2. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng... số các đơn vị điều tra.
3. Mỗi ....... là một giá trị của dấu hiệu.
4. .......xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
5.Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thỡ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các........
4
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Học kĩ kết luận SGK tr6 và Bài học kinh nghiệm
- Xem lại các bài đã giải tại lớp
- Làm BT số 2 SGK tr7
- Làm BT 2,3 tr3,4 VBT Toán 7 Tâp II
Xem trước bài: Bảng Tần số các giá trị của dấu hiệu.
Chuẩn bị thước thẳng dùng cho tiết sau lập bảng Tần số.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)