Chương III. §2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Chia sẻ bởi Võ Minh Đặng |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐẠI SỐ 7
GV: Võ Minh Đặng
Trường THCS Hoàng Xuân Nhị
Đại số 7
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự tiết toán lớp 7 - trường thcs Hoàng Xuân nhị
Kiểm tra bài cũ
Quan sát bảng 1:
Dấu hiệu mà người điều tra quan tâm là gì và dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?
Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.
Dấu hiệu: Số cây trồng được của mỗi lớp.
Có tất cả 20 giá trị.
Có 4 giá trị khác nhau.
Các giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50 và tần số tương ứng lần lượt là 2; 8; 7; 3.
trả lời
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
1. Lập bảng “tần số”.
?1 Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
Ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
Bảng 7
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
Trả lời ?1
1. Lập bảng “tần số”.
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Tuy nhiên để cho tiện, từ nay trở đi ta sẽ gọi bảng đó là bảng “tần số”.
Ví dụ: Từ bảng 1 ta có bảng “tần số” sau (bảng 8):
Bảng 8
1. Lập bảng “tần số”.
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
1. Lập bảng “tần số”.
2. Chú ý.
a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc” ( chuyển dòng thành cột, bảng 9)
Bảng 9
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
Bảng 8
Bảng 9
b) Bảng 8 hoặc bảng 9 giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời sẽ có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này.
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
Bảng 8
Chẳng hạn như từ bảng 8 ta có thể nhận xét:
Tuy số các giá trị của X là 20, song chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50.
Chỉ có 28 lớp trồng được 28 cây, song lại có đến 8 lớp trồng được 30 cây.
Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 cây hoặc 35 cây
…………
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)
- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
Bài tập áp dụng
Trò chơi toán học:
Thống kê tháng sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10
Bảng 10
BàI TậP Về nhà
Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập 6; 7 SGK
Học sinh về nhà chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập.
Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
GV: Võ Minh Đặng
Trường THCS Hoàng Xuân Nhị
Đại số 7
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự tiết toán lớp 7 - trường thcs Hoàng Xuân nhị
Kiểm tra bài cũ
Quan sát bảng 1:
Dấu hiệu mà người điều tra quan tâm là gì và dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?
Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.
Dấu hiệu: Số cây trồng được của mỗi lớp.
Có tất cả 20 giá trị.
Có 4 giá trị khác nhau.
Các giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50 và tần số tương ứng lần lượt là 2; 8; 7; 3.
trả lời
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
1. Lập bảng “tần số”.
?1 Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
Ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
Bảng 7
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
Trả lời ?1
1. Lập bảng “tần số”.
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Tuy nhiên để cho tiện, từ nay trở đi ta sẽ gọi bảng đó là bảng “tần số”.
Ví dụ: Từ bảng 1 ta có bảng “tần số” sau (bảng 8):
Bảng 8
1. Lập bảng “tần số”.
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
1. Lập bảng “tần số”.
2. Chú ý.
a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc” ( chuyển dòng thành cột, bảng 9)
Bảng 9
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
Bảng 8
Bảng 9
b) Bảng 8 hoặc bảng 9 giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời sẽ có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này.
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
Bảng 8
Chẳng hạn như từ bảng 8 ta có thể nhận xét:
Tuy số các giá trị của X là 20, song chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50.
Chỉ có 28 lớp trồng được 28 cây, song lại có đến 8 lớp trồng được 30 cây.
Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 cây hoặc 35 cây
…………
§2. Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu
Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)
- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
Bài tập áp dụng
Trò chơi toán học:
Thống kê tháng sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10
Bảng 10
BàI TậP Về nhà
Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập 6; 7 SGK
Học sinh về nhà chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập.
Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Đặng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)