Chương III. §2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

Chia sẻ bởi Hồ Quốc Vương | Ngày 01/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
TIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
Giáo viên: Hồ Quốc Vương.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó?
Tìm các giá trị khác nhau và tần số của chúng?
Bài toán: Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:
18 20 17 18 15
20 17 20 16 15
20 16 20 18 16
20 17 18 17 15
Giải:
a) X = “ Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS”; N = 20
b) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng:
Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó?
Tìm các giá trị khác nhau và tần số của chúng?
Bài toán: Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:
18 20 17 18 15
20 17 20 16 15
20 16 20 18 16
20 17 18 17 15
Giải:
a) X = “ Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS”
b) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng:
TIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
1. Lập bảng “tần số”:
N=20
TIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
1. Lập bảng “tần số”:
N=20
+ Để lập được bảng “tần số”, ta cần phải thực hiện các bước sau:
B1: Tìm các số giá trị khác nhau theo thứ tự tăng dần.
B2: Đếm số lần lặp lại của các giá trị khác nhau đó.(hay tìm tần số)
B3: Kiểm tra xem tổng các n có bằng với số các giá trị của dấu hiệu (N) mà đề bài cho hay không.
- Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”.
TIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
1. Lập bảng “tần số”:
N=20
- Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”.
2. Chú ý:
- Có thể chuyển bảng “Tần số” dạng ngang như trên sang dạng dọc như sau:
- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
Trắc nghiệm
Trắc nghiệm
TIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
1. Lập bảng “tần số”:
N=20
- Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”.
2. Chú ý:
- Có thể chuyển bảng “Tần số” dạng ngang như trên sang dạng dọc như sau:
- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
Bài 6/11sgk: (thảo luận nhóm)
Giải:
a) X = “Số con của các gia đình thuộc một thôn”
+ Bảng tần số:
b) Nhận xét:
- Số con của các gia đình chủ yếu từ 1 đến 3 con
- Số gia đình đông con là 7 , chiếm tỉ lệ là:
TIẾT 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
1. Lập bảng “tần số”:
N=20
- Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”.
2. Chú ý:
Bài 6/11sgk: (thảo luận nhóm)
Giải:
a) X = “Số con của các gia đình thuộc một thôn”
+ Bảng tần số:
b) Nhận xét:
- Số con của các gia đình chủ yếu từ 1 đến 3 con
- Số gia đình đông con là 7 , chiếm tỉ lệ là:
Bài 7/11sgk: (thảo luận nhóm)
a) X = “Tuổi nghề của một số công nhân”
N = 20
b) Bảng tần số:
- Có 10 giá trị khác nhau
- Giá trị nhỏ nhất: 1; giá trị lớn nhất: 10
- Giá trị có tần số cao nhất: 4
- Các giá trị trong khoảng từ 4 đến 7 là chủ yếu.
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học thuộc các ghi nhớ và xem lại các bài đã giải tại lớp.
- Giải các bài tập :_bài 8, 9-SGK / 12
_bài 6,7-SBT/3
- Chuẩn bị tiết sau : "Luyện Tập"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Quốc Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)