Chương III. §17. Biểu đồ phần trăm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Tuân |
Ngày 24/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §17. Biểu đồ phần trăm thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG
TRƯỜNG THCS QUYẾT TIẾN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THIÊN TUÂN
Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu qui tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b. Áp dụng: Tìm tỉ số phần trăm của hai số:
a= và b =
HS2: Một trường có 800 học sinh. Số học sinh đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số học sinh đạt hạnh kiểm khá bằng số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là học sinh đạt hạnh kiểm trung bình. Tính học sinh đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình.
Số phần trăm
0
20
42,4
57,6
Thành thị
Nông thôn
Hà nội
(Số liệu điều tra ngày 1/4/1999)
Biểu đồ biểu thị số dân thành thị,
số dân nông thôn của thành phố Hà Nội
%
Số dân
76,52% nông thôn
23,48% thành thị
Biểu đồ biểu thị Số dân thành thị, số dân nông thôn trên tổng số dân cả nước
Nông thôn
Thành thị
(Số liệu điều tra ngày 1/4/1999)
Cả nước
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
Ví dụ:
Một trường có 800 học sinh. Số học sinh
đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số học sinh
đạt hạnh kiểm khá bằng số học sinh đạt
hạnh kiểm tốt, còn lại là học sinh đạt hạnh
kiểm trung bình.
a. Tính số học sinh hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình.
b. Tính tỉ số phần trăm của số HS đạt hạnh
kiểm tốt, hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung
bình so với số HS toàn trường.
Giải:
Số HS đạt hạnh kiểm khá là:
(em)
Số HS đạt hạnh kiểm trung bình là: 800 – (480 + 280) = 40 (em)
b. Tỉ số phần trăm của số HS đạt HK tốt so với HS toàn trường là:
Tỉ số phần trăm của số HS đạt HK khá so với HS toàn trường là:
Tỉ số phần trăm của số HS đạt HK trung bình so với HS toàn trường là: 100% -(60% + 35%) = 5%
Số phần trăm
0
20
42,4
57,6
Thành thị
Nông thôn
(Số liệu điều tra ngày 1/4/1999)
%
Số dân
Trục thẳng đứng biểu thị số phần trăm
Trục nằm ngang biểu thị các loại số dân
Biểu đồ biểu thị số dân thành thị, số dân nông thôn của thành phố Hà Nội
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
10
20
30
40
50
60
Số phần trăm
Các loại hạnh kiểm
Tốt
Khá
Trung bình
35
5
0
76,52% nông thôn
23,48% thành thị
Nông thôn
Thành thị
Biểu đồ biểu thị Số dân thành thị, số dân nông thôn trên tổng số dân cả nước
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
a.Biểu đồ phần trăm dạng cột.
b.Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông.
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
60% Tốt
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
60% Tốt
35% Khá
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
60% Tốt
35% Khá
5%
TB
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
2. Ví dụ
Để đi từ nhà đến trường, trong số 40 học sinh lớp 6B có 6 bạn đi xe buýt, 15 bạn đi xe đạp, số còn lại đi bộ. Hãy tính tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với số học sinh cả lớp rồi biểu diễn bằng biểu đồ cột.
(? SGK-61)
Giải:
Số HS đi xe buýt chiếm:
(số HS cả lớp)
Số HS đi xe đạp chiếm:
(số HS cả lớp)
Số HS đi bộ chiếm:
100% - (15% + 37,5) = 47,5% (số HS cả lớp)
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
2. Ví dụ
(? SGK-61)
Giải:
Số HS đi xe buýt chiếm:
(số HS cả lớp)
Số HS đi xe đạp chiếm:
(số HS cả lớp)
Số HS đi bộ chiếm:
100% - (15% + 37,5) = 47,5% (số HS cả lớp)
Biểu đồ biểu thị số HS lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ đến trường.
Số phần trăm
Số học sinh
50
40
30
0
20
10
15
37,5
Đi xe đạp
47,5
Đi xe buýt
Đi bộ
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
2. Ví dụ
(? SGK-61)
Hướng dẫn về nhà:
Tìm hiểu các biểu đồ phần trăm phản ánh mức tăng trưởng của các ngành kinh tế, các thành tựu văn hoá, giáo dục.
Rèn luyện kỹ năng tính tỷ số phần trăm.
Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa, sách bài tập.
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
2. Ví dụ
(? SGK-61)
Số phần trăm
Loại điểm
50
40
32
30
10
20
8
0
10
8
9
7
6
3. Bài tập 150 (SGK – 61)
Điểm kiểm tra toán của lớp 6C đều trên trung bình và được biểu diễn như hình 16.
a. Có bao nhiêu phần trăm bài đạt điểm 10?
b. Loại điểm nào nhiều nhất? Chiếm bao nhiêu phần trăm?
c. Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là bao nhiêu phần trăm?
d. Tính tổng số bài kiểm tra toán của lớp 6C biêt rằng có 16 bài đạt điểm 6.
Hình 16
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
2. Ví dụ
(? SGK-61)
Số phần trăm
Loại điểm
50
40
32
30
10
20
8
0
10
8
9
7
6
3. Bài tập 150 (SGK – 61)
Giải:
a. Có 8% bài đạt điểm 10.
Hình 16
b. Điểm nhiều nhất là điểm 7, chiếm 40%.
c. Tỉ lệ đạt điểm 9 là 0%.
d. Có 16 bài đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số bài. Vậy tổng số bài là:
Bài học kết thúc tại đây
Chân thành cảm ơn các thầy, cô cùng toàn thể các em
TRƯỜNG THCS QUYẾT TIẾN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THIÊN TUÂN
Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu qui tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b. Áp dụng: Tìm tỉ số phần trăm của hai số:
a= và b =
HS2: Một trường có 800 học sinh. Số học sinh đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số học sinh đạt hạnh kiểm khá bằng số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là học sinh đạt hạnh kiểm trung bình. Tính học sinh đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình.
Số phần trăm
0
20
42,4
57,6
Thành thị
Nông thôn
Hà nội
(Số liệu điều tra ngày 1/4/1999)
Biểu đồ biểu thị số dân thành thị,
số dân nông thôn của thành phố Hà Nội
%
Số dân
76,52% nông thôn
23,48% thành thị
Biểu đồ biểu thị Số dân thành thị, số dân nông thôn trên tổng số dân cả nước
Nông thôn
Thành thị
(Số liệu điều tra ngày 1/4/1999)
Cả nước
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
Ví dụ:
Một trường có 800 học sinh. Số học sinh
đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số học sinh
đạt hạnh kiểm khá bằng số học sinh đạt
hạnh kiểm tốt, còn lại là học sinh đạt hạnh
kiểm trung bình.
a. Tính số học sinh hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình.
b. Tính tỉ số phần trăm của số HS đạt hạnh
kiểm tốt, hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung
bình so với số HS toàn trường.
Giải:
Số HS đạt hạnh kiểm khá là:
(em)
Số HS đạt hạnh kiểm trung bình là: 800 – (480 + 280) = 40 (em)
b. Tỉ số phần trăm của số HS đạt HK tốt so với HS toàn trường là:
Tỉ số phần trăm của số HS đạt HK khá so với HS toàn trường là:
Tỉ số phần trăm của số HS đạt HK trung bình so với HS toàn trường là: 100% -(60% + 35%) = 5%
Số phần trăm
0
20
42,4
57,6
Thành thị
Nông thôn
(Số liệu điều tra ngày 1/4/1999)
%
Số dân
Trục thẳng đứng biểu thị số phần trăm
Trục nằm ngang biểu thị các loại số dân
Biểu đồ biểu thị số dân thành thị, số dân nông thôn của thành phố Hà Nội
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
10
20
30
40
50
60
Số phần trăm
Các loại hạnh kiểm
Tốt
Khá
Trung bình
35
5
0
76,52% nông thôn
23,48% thành thị
Nông thôn
Thành thị
Biểu đồ biểu thị Số dân thành thị, số dân nông thôn trên tổng số dân cả nước
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
a.Biểu đồ phần trăm dạng cột.
b.Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông.
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
60% Tốt
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
60% Tốt
35% Khá
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
Ví dụ:
HK Tốt: 60%
HK Khá: 35%
HK Trung bình: 5%
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
60% Tốt
35% Khá
5%
TB
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
2. Ví dụ
Để đi từ nhà đến trường, trong số 40 học sinh lớp 6B có 6 bạn đi xe buýt, 15 bạn đi xe đạp, số còn lại đi bộ. Hãy tính tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với số học sinh cả lớp rồi biểu diễn bằng biểu đồ cột.
(? SGK-61)
Giải:
Số HS đi xe buýt chiếm:
(số HS cả lớp)
Số HS đi xe đạp chiếm:
(số HS cả lớp)
Số HS đi bộ chiếm:
100% - (15% + 37,5) = 47,5% (số HS cả lớp)
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
2. Ví dụ
(? SGK-61)
Giải:
Số HS đi xe buýt chiếm:
(số HS cả lớp)
Số HS đi xe đạp chiếm:
(số HS cả lớp)
Số HS đi bộ chiếm:
100% - (15% + 37,5) = 47,5% (số HS cả lớp)
Biểu đồ biểu thị số HS lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ đến trường.
Số phần trăm
Số học sinh
50
40
30
0
20
10
15
37,5
Đi xe đạp
47,5
Đi xe buýt
Đi bộ
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
2. Ví dụ
(? SGK-61)
Hướng dẫn về nhà:
Tìm hiểu các biểu đồ phần trăm phản ánh mức tăng trưởng của các ngành kinh tế, các thành tựu văn hoá, giáo dục.
Rèn luyện kỹ năng tính tỷ số phần trăm.
Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa, sách bài tập.
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
2. Ví dụ
(? SGK-61)
Số phần trăm
Loại điểm
50
40
32
30
10
20
8
0
10
8
9
7
6
3. Bài tập 150 (SGK – 61)
Điểm kiểm tra toán của lớp 6C đều trên trung bình và được biểu diễn như hình 16.
a. Có bao nhiêu phần trăm bài đạt điểm 10?
b. Loại điểm nào nhiều nhất? Chiếm bao nhiêu phần trăm?
c. Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là bao nhiêu phần trăm?
d. Tính tổng số bài kiểm tra toán của lớp 6C biêt rằng có 16 bài đạt điểm 6.
Hình 16
Tiết 102. Bài 17 – BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
1.Biểu đồ phần trăm
a. Biểu đồ phần trăm dạng cột
b. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
2. Ví dụ
(? SGK-61)
Số phần trăm
Loại điểm
50
40
32
30
10
20
8
0
10
8
9
7
6
3. Bài tập 150 (SGK – 61)
Giải:
a. Có 8% bài đạt điểm 10.
Hình 16
b. Điểm nhiều nhất là điểm 7, chiếm 40%.
c. Tỉ lệ đạt điểm 9 là 0%.
d. Có 16 bài đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số bài. Vậy tổng số bài là:
Bài học kết thúc tại đây
Chân thành cảm ơn các thầy, cô cùng toàn thể các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)