Chương III. §13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
Chia sẻ bởi nguyễn thị thanh vy |
Ngày 09/05/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
NHÓM : 2 ( TỔ 3 )
Lớp :11B3
1. Nguyễn Thị Kiều Trinh
2. Quốc Trần Thủy Trúc
3. Lê Quỳnh Anh
4. Nguyễn Tuấn Kiên
5. Tạ Quang Sơn
Thành Viên :
Tập tính ở động vật rất đa dạng và phong phú. Có thể chia tập tính của động vật thành các dạng: + Tập tính kiếm ăn
+ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
+ Tập tính sinh sản
+ Tập tính di cư
+ tập tính sống theo bầy đàn
...
Và sau đây là một số ví dụ về mỗi tập tính
Tập tính kiếm ăn của đọng vật là khác nhau
Đa số các tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh. Ở động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ, từ đồng loại hoặc do kinh ngiệm của bản thân.
- Vd : Hổ vồ bắt con mồi,..
1. Tập tính kiếm ăn.
Hổ vồ bắt con mồi
Mèo bắt chuột
Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ của mình chống lại các cá thể khác cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
- Vd :
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
- VD:
3. Tập tính sinh sản
Kiến đưa trứng về tổ
Chim công đực khoe bộ lông sặc sỡ để quyến rũ chim cái trong mùa sinh sản
Một số loài thay đổi đời sống theo mùa. Chúng thường di chuyển một quãng đường dài.
Khi di cư, động vật sống trên cạn định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình.
- Vd:
4. Tập tính di cư
Chim cánh cụt di cư tìm miền đất mới
Kiến di cư tìm tổ mới
- Là tập tính sống theo bầy đàn . Ong, kiến, mối, một số loài cá, chim, voi, chó sói … sống theo bầy đàn. Dưới đây là vài tập tính xã hội:
5. Tập tính xã hội
a, Tập tính thứ bậc
Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn vủa bầy đàn.
-Vd:
b, Tập tính vị tha
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
NHÓM : 2 ( TỔ 3 )
Lớp :11B3
1. Nguyễn Thị Kiều Trinh
2. Quốc Trần Thủy Trúc
3. Lê Quỳnh Anh
4. Nguyễn Tuấn Kiên
5. Tạ Quang Sơn
Thành Viên :
Tập tính ở động vật rất đa dạng và phong phú. Có thể chia tập tính của động vật thành các dạng: + Tập tính kiếm ăn
+ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
+ Tập tính sinh sản
+ Tập tính di cư
+ tập tính sống theo bầy đàn
...
Và sau đây là một số ví dụ về mỗi tập tính
Tập tính kiếm ăn của đọng vật là khác nhau
Đa số các tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh. Ở động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ, từ đồng loại hoặc do kinh ngiệm của bản thân.
- Vd : Hổ vồ bắt con mồi,..
1. Tập tính kiếm ăn.
Hổ vồ bắt con mồi
Mèo bắt chuột
Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ của mình chống lại các cá thể khác cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
- Vd :
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
- VD:
3. Tập tính sinh sản
Kiến đưa trứng về tổ
Chim công đực khoe bộ lông sặc sỡ để quyến rũ chim cái trong mùa sinh sản
Một số loài thay đổi đời sống theo mùa. Chúng thường di chuyển một quãng đường dài.
Khi di cư, động vật sống trên cạn định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình.
- Vd:
4. Tập tính di cư
Chim cánh cụt di cư tìm miền đất mới
Kiến di cư tìm tổ mới
- Là tập tính sống theo bầy đàn . Ong, kiến, mối, một số loài cá, chim, voi, chó sói … sống theo bầy đàn. Dưới đây là vài tập tính xã hội:
5. Tập tính xã hội
a, Tập tính thứ bậc
Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn vủa bầy đàn.
-Vd:
b, Tập tính vị tha
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thanh vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)