Chương III. §12. Phép chia phân số

Chia sẻ bởi N V Lieu | Ngày 25/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §12. Phép chia phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ: a, Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Viết công thức tổng quát.
b, áp dụng tính: A =
Đáp án: A =
=
Có thể thay phép chia phân số bằng phép nhân phân số được không?
Tiết 90: Phép chia phân số
1/ Số nghịch đảo:
Làm phép nhân:
?1
1
1
Ta nói là số nghịch đảo của - 8, - 8 cũng là số nghịch đảo của ; hai số - 8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
?2
Cũng vậy, ta nói là ........ của , là ....... của ; hai số và là hai số ...............
số nghịch đảo
số nghịch đảo
nghịch đảo của nhau.
? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?
Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Đáp án: Số nghịch đảo của là
Số nghịch đảo của - 5 là
Số nghịch đảo của là
Số nghịch đảo của là
Tiết 90: Phép chia phân số
1/ Số nghịch đảo:
?3
Tìm số nghịch đảo của
Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Bài tập: Hãy đánh dấu vào các cặp số là nghịch đảo của nhau trong các cặp số sau:
a, 2 và
b, và
c, và
VD: và là hai số nghịch đảo của nhau vì:
?4
Hãy tính và so sánh:
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai phân số và ?
? Ta đã thay phép chia phân số bằng phép tính nào?
Đáp án:
Tiết 90: Phép chia phân số
1/ Số nghịch đảo:
Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
2/ Phép chia phân số:
VD: và là hai số nghịch đảo của nhau vì:
Tiết 90: Phép chia phân số
1/ Số nghịch đảo:
Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
2/ Phép chia phân số:
* Thực hiện phép tính:
?Qua 2 VD trên, muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ta làm thế nào?
? Phát biểu quy tắc chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số?
VD: và là hai số nghịch đảo của nhau vì:
Tiết 90: Phép chia phân số
1/ Số nghịch đảo:
Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
2/ Phép chia phân số:
Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
?Hãy viết dạng tổng quát của quy tắc?

Hoàn thành các phép tính sau:
?5
2
1
? Qua VD d, em hãy nêu nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm thế nào?
Tiết 90: Phép chia phân số
1/ Số nghịch đảo:
Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
2/ Phép chia phân số:
Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

Nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
? Em hãy viết dạng tổng quát?
Nhận xét:
Làm phép tính:
?6
VD: và là hai số nghịch đảo của nhau vì:
Làm phép tính:
?6
Đáp án:
Tiết 90: Phép chia phân số
1/ Số nghịch đảo:
Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
2/ Phép chia phân số:
Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

Nhận xét:
VD: và là hai số nghịch đảo của nhau vì:
Bài 84(sgk): Tính:
Bài 86(sgk): Tìm x biết:
Đáp án:
Tiết 90: Phép chia phân số
1/ Số nghịch đảo:
Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
2/ Phép chia phân số:
Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

Nhận xét:
VD: và là hai số nghịch đảo của nhau vì:
Bài 88(sgk): Một tấm bìa có diện tích là m2 , chiều dài là m. Tính chu vi của tấm bìa đó.
Đáp án:
Chiều rộng tấm bìa là:
Chu vi tấm bìa là:
Đáp số:
Tiết 90: Phép chia phân số
1/ Số nghịch đảo:
Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
2/ Phép chia phân số:
Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

Nhận xét:
VD: và là hai số nghịch đảo của nhau vì:
Hướng dẫn về nhà: - Học bài
- Làm bài tập: 89 - 93 sgk.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: N V Lieu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)