Chương III. §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Chia sẻ bởi Trần Thị Hằng Nga | Ngày 25/04/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt lịêt chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ lớp 6G trường THCS An Khánh
Kiểm tra bài cũ
Hãy quan sát các bước tính trong bài toán sau và cho biết các bước tính đó đã vận dụng tính chất cơ bản nào của phép nhân phân số?
(Tính chất giao hoán và kết hợp)
(Tính chất giao hoán)
(Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
(Tính chất nhân với số 1)
1. Tính chất giao hoán

2. Tính chất kết hợp

3. Nhân với số 1

4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
(a, b, c, d ?Z; b, d ?0)
(a, b, c, d, p, q ?Z; b, d, q ?0)
(a, b ?Z; b ?0)
(a, b, c, d, p, q ?Z; b, d, q ?0)
Phòng GD - ĐT Huyện Hoài Đức
Trường THCS An Khánh
Tiết 86
Giáo viên: Trần Thị Hằng Nga
Học sinh: Lớp 6G
Chứng minh các tính chất của phép nhân phân số
a. Chứng minh tính chất giao hoán:

b. Chứng minh tính chất kết hợp:

Chứng minh các tính chất của phép nhân phân số
BàI tập trắc nghiệm
Lời giải sau đúng hay sai? Vì sao?
tính giá trị biểu thức
Tính giá trị biểu thức
Tìm tên nhà toán học việt nam thời trước
T.
G.
N.
O.
L.
A.
Em hãy tính các tích sau rồi viết chữ tương ứng với đáp số đúng vào các ô trống. Khi đó, em sẽ biết được tên của một nhà toán học Việt nam nổi tiếng ở thế kỷ 15.
U.
R.
Trạng Lường
Lương Thế Vinh sinh ngày 1 tháng 8 năm1441 tại làng Cao phương xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Ông mất ngày 26 tháng 8 năm 1496 tại quê nhà. Thọ 56 tuổi.
Lương Thế Vinh vẫn được người đời quen gọi là Trạng Lường. Lý do là ngay từ nhỏ, ông đã tỏ ra rất giỏi trong việc đo lường. Khi đỗ đạt ra làm quan, ông đã viết cuốn sách nhan đề " Đại thành toán pháp" (tổng quát những điều lớn về cách tính toán) nhằm tổng kết kiến thức tính toán của thời đó và cả những phát minh của chính đời ông.

VàI nét về lương thế vinh
BàI toán thực tế
Bài 83/41 SGK
Thời gian Việt đi từ A đến C là:
Quãng đường AC dài là:
Thời gian Nam đi từ B đến C là:
Quãng đường BC dài là:
Quãng đường AB dài là:
Mở rộng kiến thức
Chú ý
1. Làm bài tập cần chú ý tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính.
2. Cần đọc kỹ đề bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lý nhất.
3. Vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào làm bài tập dạng tính nhanh, tính hợp lý.


Bài tập về nhà

80, 81, 82 / 40, 41 SGK




91, 92, 93, 95 / 19 SBT

Xem trước bài: Phép chia phân số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hằng Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)