Chương III. §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Chia sẻ bởi Lê Thị Hải Yến |
Ngày 25/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Phát biểu quy tắc và viết công thức tổng quát nhân 2 phân số. Áp dụng tính:
Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên?
Câu 1:
Quy tắc: Muốn nhân 2 phân số, ta nhân các tử với nhau và các mẫu với nhau.
Tổng quát:
Tính:
2.a, b, c Z
Tính chất giao hoán: a.b = b.a
Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
Tính chất phân phối: a.(b+c) = a.b + a.c
Tiết 85:
1. Các tính chất
Tính chất giao hoán:
Tính chất kết hợp:
Nhân với số 1:
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
2. Áp dụng:
Do các tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán thuận tiện.
Ví dụ: Tính M =
Hãy vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị của các biểu thức sau:
Đáp án:
?2
Bài 73 – Trang 38 SGK
Trong 2 câu sau đây, câu nào đúng:
Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
Đáp án: Câu thứ hai đúng.
Bài 75 – Trang 39 SGK
Hoàn thành bảng nhân sau (chú ý rút gọn kết quả nếu có)
Bài 76 – Trang 39
Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lý
Hướng dẫn về nhà:
Nắm các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào tính tích nhiều phân số, tính nhanh, tính hợp lý.
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 76, 77 SGK; 89 92 SBT
Hướng dẫn về nhà:
Nắm các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào tính tích nhiều phân số, tính nhanh, tính hợp lý.
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 76, 77 SGK; 89 92 SBT
Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên?
Câu 1:
Quy tắc: Muốn nhân 2 phân số, ta nhân các tử với nhau và các mẫu với nhau.
Tổng quát:
Tính:
2.a, b, c Z
Tính chất giao hoán: a.b = b.a
Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
Tính chất phân phối: a.(b+c) = a.b + a.c
Tiết 85:
1. Các tính chất
Tính chất giao hoán:
Tính chất kết hợp:
Nhân với số 1:
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
2. Áp dụng:
Do các tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán thuận tiện.
Ví dụ: Tính M =
Hãy vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị của các biểu thức sau:
Đáp án:
?2
Bài 73 – Trang 38 SGK
Trong 2 câu sau đây, câu nào đúng:
Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
Đáp án: Câu thứ hai đúng.
Bài 75 – Trang 39 SGK
Hoàn thành bảng nhân sau (chú ý rút gọn kết quả nếu có)
Bài 76 – Trang 39
Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lý
Hướng dẫn về nhà:
Nắm các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào tính tích nhiều phân số, tính nhanh, tính hợp lý.
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 76, 77 SGK; 89 92 SBT
Hướng dẫn về nhà:
Nắm các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào tính tích nhiều phân số, tính nhanh, tính hợp lý.
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 76, 77 SGK; 89 92 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)