Chương III. §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Lộc |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Môn: Toán - Lớp 6 B
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ?
b) Áp dụng : Làm phép nhân sau :
Trả lời :
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
b)
?
TUẦN 28 - TIẾT 85 :
§ 11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1. CÁC TÍNH CHẤT
a) Tính chất giao hoán :
b) Tính chất kết hợp :
c) Nhân với số 1:
d) Tính chất phân phối của phép
Nhân đối với phép cộng :
2. ÁP DỤNG :
- Khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
Phép nhân các số nguyên
có những tính chất cơ bản gì?
Giao hoán :
a.b = b.a
b) Kết hợp :
(a.b).c = a.(b.c)
c) Nhân với số 1 :
a.1 = 1.a = a
d) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a(b+c) = ab + ac
a(b-c) = ab - ac
VÍ DỤ : Tính tích M =
Giải : Ta có:
=
(Tính chất kết hợp)
=1.(-10)
= -10 ( nhân với số 1)
(Tính chất giao hoán)
M =
?2
Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau :
Giải :
·
·
A =
·
·
A =
·
·
A =
·
A = 1
=
BÀI TẬP : Tính giá trị các biểu thức sau theo cách hợp lý.
1
2
Với
Giải :
Giải :
B =
·
·
·
+
-
=
·
·
·
+
-
=
Áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để làm gì ?
Để thực hiện phép tính theo một cách
hợp lý nhất, nhanh nhất có thể được
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số, vận dụng được các tính chất đó vào việc thực hiện phép tính theo cách hợp lý.
Làm các bài tập : 73 ; 74; 75; 76a; c ; 77a;b SKG trang 39.
Tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn bài 75 : Chú ý các tích có hai thừa số giống nhau để ghi kết quả nhanh nhờ tính chất giao hoán.
Hướng dẫn bài 76c : Để ý trước đến biểu thức
có giá trị bao nhiêu ?
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ?
b) Áp dụng : Làm phép nhân sau :
Trả lời :
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
b)
?
TUẦN 28 - TIẾT 85 :
§ 11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1. CÁC TÍNH CHẤT
a) Tính chất giao hoán :
b) Tính chất kết hợp :
c) Nhân với số 1:
d) Tính chất phân phối của phép
Nhân đối với phép cộng :
2. ÁP DỤNG :
- Khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
Phép nhân các số nguyên
có những tính chất cơ bản gì?
Giao hoán :
a.b = b.a
b) Kết hợp :
(a.b).c = a.(b.c)
c) Nhân với số 1 :
a.1 = 1.a = a
d) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a(b+c) = ab + ac
a(b-c) = ab - ac
VÍ DỤ : Tính tích M =
Giải : Ta có:
=
(Tính chất kết hợp)
=1.(-10)
= -10 ( nhân với số 1)
(Tính chất giao hoán)
M =
?2
Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau :
Giải :
·
·
A =
·
·
A =
·
·
A =
·
A = 1
=
BÀI TẬP : Tính giá trị các biểu thức sau theo cách hợp lý.
1
2
Với
Giải :
Giải :
B =
·
·
·
+
-
=
·
·
·
+
-
=
Áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để làm gì ?
Để thực hiện phép tính theo một cách
hợp lý nhất, nhanh nhất có thể được
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số, vận dụng được các tính chất đó vào việc thực hiện phép tính theo cách hợp lý.
Làm các bài tập : 73 ; 74; 75; 76a; c ; 77a;b SKG trang 39.
Tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn bài 75 : Chú ý các tích có hai thừa số giống nhau để ghi kết quả nhanh nhờ tính chất giao hoán.
Hướng dẫn bài 76c : Để ý trước đến biểu thức
có giá trị bao nhiêu ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)