Chương III. §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Chia sẻ bởi Bạc Thị Khuyên |
Ngày 24/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI THỰC HIỆN: MAI NGỌC LỢI
TRƯỜNG THCS BA ĐỒN – QUẢNG TRẠCH - QB
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
SỐ HỌC LỚP 6A
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
6A
Ngày 4 tháng 3 năm 2008
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Ngày 12 tháng 3 năm 2014
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP 6A
Giáo viên dạy: BẠC THỊ KHUYÊN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hãy cho biết phép nhân số nguyên có các tính chất cơ bản nào?
* Tính chất kết hợp:
* Tính chất nhân với số 1:
* Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a . 1 = 1 . a = a
a . (b + c) = a . b + a . c
Trả lời: Phép nhân số nguyên có các tính chất
* Tính chất giao hoán:
Câu 1: Nêu qui tắc nhân hai phân số ?
Tiết 85 - § 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN
PHÂN SỐ
?1/
Bài Tập: Tính và so sánh
Nhóm I: và
và
Nhóm II:
Nhóm III:
Vậy:
Vậy:
Tiết 85 - § 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN
PHÂN SỐ
* Tính chất kết hợp:
* Tính chất nhân với số 1:
* Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
* Tính chất giao hoán:
1. Các tính chất
?1/
Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích không đổi.
Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và thứ ba.
Tích của một phân số với số 1 đều bằng chính phân số đó.
Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
+
Lưu ý
X
X
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ:
_
Tiết 85 - § 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN
PHÂN SỐ
1. Các tính chất
?1/
2. Áp dụng
= 1 . (-10)
= -10
(Tính chất giao hoán)
(Tính chất kết hợp)
(Tính chất nhân với số 1)
Ví dụ: Tính tích
Giải:
Ta có:
Tiết 85 - § 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN
PHÂN SỐ
1. Các tính chất
?1/
2. Áp dụng
Ví dụ:
?2/
Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính
giá trị của các biểu thức sau.
B =
B =
. - .
CỦNG CỐ
Bài tập 73(SGK/38)
Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
Trong hai câu sau đây, câu nào đúng?
Đáp án: Câu thứ nhất sai; Câu thứ hai đúng
a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Nhân với số 1
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
=> Các tính chất trên thường áp dụng vào các dạng bài tập như tính nhanh hay tính một cách hợp lí.
? Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? Các tính chất trên thường được vận dụng trong dạng toán nào?
Bài 75(SGK/39): Hoàn thành bảng nhân sau(chú ý rút gọn nếu có thể)
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Bài 76(SGK/39): Tính giá trị các biểu thức sau
một cách hợp lí:
Học và nắm các tính chất cơ bản của phân số, vận dụng các tính chất vào làm bài tập.
BTVN: 74, 77 (SGK – 39);
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập và các bài tập trong SBT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập: Tính:
Hướng dẫn:
Giải:
Vậy:
(Theo bài tập 87(SBT))
TRƯỜNG THCS BA ĐỒN – QUẢNG TRẠCH - QB
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
SỐ HỌC LỚP 6A
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
6A
Ngày 4 tháng 3 năm 2008
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Ngày 12 tháng 3 năm 2014
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP 6A
Giáo viên dạy: BẠC THỊ KHUYÊN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hãy cho biết phép nhân số nguyên có các tính chất cơ bản nào?
* Tính chất kết hợp:
* Tính chất nhân với số 1:
* Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a . 1 = 1 . a = a
a . (b + c) = a . b + a . c
Trả lời: Phép nhân số nguyên có các tính chất
* Tính chất giao hoán:
Câu 1: Nêu qui tắc nhân hai phân số ?
Tiết 85 - § 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN
PHÂN SỐ
?1/
Bài Tập: Tính và so sánh
Nhóm I: và
và
Nhóm II:
Nhóm III:
Vậy:
Vậy:
Tiết 85 - § 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN
PHÂN SỐ
* Tính chất kết hợp:
* Tính chất nhân với số 1:
* Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
* Tính chất giao hoán:
1. Các tính chất
?1/
Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích không đổi.
Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và thứ ba.
Tích của một phân số với số 1 đều bằng chính phân số đó.
Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
+
Lưu ý
X
X
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ:
_
Tiết 85 - § 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN
PHÂN SỐ
1. Các tính chất
?1/
2. Áp dụng
= 1 . (-10)
= -10
(Tính chất giao hoán)
(Tính chất kết hợp)
(Tính chất nhân với số 1)
Ví dụ: Tính tích
Giải:
Ta có:
Tiết 85 - § 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN
PHÂN SỐ
1. Các tính chất
?1/
2. Áp dụng
Ví dụ:
?2/
Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính
giá trị của các biểu thức sau.
B =
B =
. - .
CỦNG CỐ
Bài tập 73(SGK/38)
Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
Trong hai câu sau đây, câu nào đúng?
Đáp án: Câu thứ nhất sai; Câu thứ hai đúng
a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Nhân với số 1
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
=> Các tính chất trên thường áp dụng vào các dạng bài tập như tính nhanh hay tính một cách hợp lí.
? Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? Các tính chất trên thường được vận dụng trong dạng toán nào?
Bài 75(SGK/39): Hoàn thành bảng nhân sau(chú ý rút gọn nếu có thể)
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Bài 76(SGK/39): Tính giá trị các biểu thức sau
một cách hợp lí:
Học và nắm các tính chất cơ bản của phân số, vận dụng các tính chất vào làm bài tập.
BTVN: 74, 77 (SGK – 39);
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập và các bài tập trong SBT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập: Tính:
Hướng dẫn:
Giải:
Vậy:
(Theo bài tập 87(SBT))
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bạc Thị Khuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)