Chương III. §10. Phép nhân phân số
Chia sẻ bởi Bùi Đức Thắng |
Ngày 25/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §10. Phép nhân phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc cộng phân số và quy tắc trừ phân số?
Như vậy chúng ta đã được học về quy tắc cộng và trừ phân số. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu quy tắc thực hiện một phép toán khác về phân số.
Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì?
2. Phát biểu gộp hai quy tắc trên?
1. Quy t?c
Ở tiểu học ta đã biết quy tắc nhân hai phân số:
Ví dụ:
Hãy phát biểu quy tắc đó thành lời?
1. Quy tắc
1. Quy t?c
Ví dụ:
?1
Quy tắc thực hiện ở ví dụ và ?1 vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Theo đó, hãy phát biểu quy tắc nhân hai phân số có mẫu và tử là các số nguyên?
1. Quy tắc
1. Quy t?c
1. Quy tắc
1. Quy t?c
Ví dụ:
Quy tắc:
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
So sánh sự khác nhau giữa quy tắc nhân phân số với quy tắc cộng - trừ phân số?
Ví dụ:
Cộng - trừ phân số
Nhân phân số
- Quy đồng mẫu số nếu không cùng mẫu số.
- Không thực hiện quy đồng mẫu số.
- Chỉ thực hiện phép toán với tử số, giữ nguyên mẫu số.
- Thực hiện phét toán với cả tử số và mẫu số (nhân tử với tử, mẫu với mẫu).
1. Quy t?c
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
?2
?3
Tính:
1. Quy tắc
2. Nhận
xét
2. Nhận xét:
Ví dụ:
( )
( )
Vậy khi nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta thực hiện như thế nào?
Nhận xét:
Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số đó với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
?4
Tính:
1. Quy tắc
2. Nhận
xét
3. Áp
dụng
3. Áp dụng:
Bài tập:
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Thực hiện phép tính , sau khi rút gọn ta được kết quả là:
Câu 2: Thực hiện phép tính , sau khi rút gọn ta được kết quả là:
Gồm 2 đội chơi: Các thành viên trong đội làm xong chuyền phấn cho nhau. Mỗi đội có 3 người, 1 người làm đội trưởng. Đội nào lm dỳng v xong tru?c l ủoọi thaộng cuoọc.
* Nhiệm vụ:
- Người thứ nhất nghĩ ra một phân số (gọi là phân số thứ nhất)
- Người thứ hai nghĩ ra một phân số (g?i l phõn s? th? hai).
- Người thứ ba (đội trưởng) th?c hi?n nhõn hai phõn s? trờn v?i nhau.
Trò chơi "Ai nhanh hơn"
1. Quy tắc
Ghi nhớ
Quy tắc nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
2. Nhận
xét
Nhận xét về quy tắc nhân một số với một phân số: Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số đó với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
3. Bài tập khuyến khích :
Ôn lại các quy tắc đã học.
Bài tập về nhà : 69, 70, 71 trang 36 - 37 sgk .
Tiết 88 : "Tính chất cơ bản của phép nhân phân số".
- ôn lại các tính chất của phép nhân số nguyên.
Giờ học đến đây kết thúc
xin cảm ơn các thầy giáo - cô giáo
và các em học sinh!
Bạn đã trả lời đúng!
Mét trµng ph¸o tay giành cho b¹n!
Rất tiếc!
Bạn trả lời chưa đúng!
Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc cộng phân số và quy tắc trừ phân số?
Như vậy chúng ta đã được học về quy tắc cộng và trừ phân số. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu quy tắc thực hiện một phép toán khác về phân số.
Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì?
2. Phát biểu gộp hai quy tắc trên?
1. Quy t?c
Ở tiểu học ta đã biết quy tắc nhân hai phân số:
Ví dụ:
Hãy phát biểu quy tắc đó thành lời?
1. Quy tắc
1. Quy t?c
Ví dụ:
?1
Quy tắc thực hiện ở ví dụ và ?1 vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Theo đó, hãy phát biểu quy tắc nhân hai phân số có mẫu và tử là các số nguyên?
1. Quy tắc
1. Quy t?c
1. Quy tắc
1. Quy t?c
Ví dụ:
Quy tắc:
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
So sánh sự khác nhau giữa quy tắc nhân phân số với quy tắc cộng - trừ phân số?
Ví dụ:
Cộng - trừ phân số
Nhân phân số
- Quy đồng mẫu số nếu không cùng mẫu số.
- Không thực hiện quy đồng mẫu số.
- Chỉ thực hiện phép toán với tử số, giữ nguyên mẫu số.
- Thực hiện phét toán với cả tử số và mẫu số (nhân tử với tử, mẫu với mẫu).
1. Quy t?c
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
?2
?3
Tính:
1. Quy tắc
2. Nhận
xét
2. Nhận xét:
Ví dụ:
( )
( )
Vậy khi nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta thực hiện như thế nào?
Nhận xét:
Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số đó với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
?4
Tính:
1. Quy tắc
2. Nhận
xét
3. Áp
dụng
3. Áp dụng:
Bài tập:
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Thực hiện phép tính , sau khi rút gọn ta được kết quả là:
Câu 2: Thực hiện phép tính , sau khi rút gọn ta được kết quả là:
Gồm 2 đội chơi: Các thành viên trong đội làm xong chuyền phấn cho nhau. Mỗi đội có 3 người, 1 người làm đội trưởng. Đội nào lm dỳng v xong tru?c l ủoọi thaộng cuoọc.
* Nhiệm vụ:
- Người thứ nhất nghĩ ra một phân số (gọi là phân số thứ nhất)
- Người thứ hai nghĩ ra một phân số (g?i l phõn s? th? hai).
- Người thứ ba (đội trưởng) th?c hi?n nhõn hai phõn s? trờn v?i nhau.
Trò chơi "Ai nhanh hơn"
1. Quy tắc
Ghi nhớ
Quy tắc nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
2. Nhận
xét
Nhận xét về quy tắc nhân một số với một phân số: Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số đó với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
3. Bài tập khuyến khích :
Ôn lại các quy tắc đã học.
Bài tập về nhà : 69, 70, 71 trang 36 - 37 sgk .
Tiết 88 : "Tính chất cơ bản của phép nhân phân số".
- ôn lại các tính chất của phép nhân số nguyên.
Giờ học đến đây kết thúc
xin cảm ơn các thầy giáo - cô giáo
và các em học sinh!
Bạn đã trả lời đúng!
Mét trµng ph¸o tay giành cho b¹n!
Rất tiếc!
Bạn trả lời chưa đúng!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đức Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)