Chương III. §10. Phép nhân phân số
Chia sẻ bởi Trần Văn Duy |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §10. Phép nhân phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Số học 6
Tiết: 84- Phép nhân phân số
GV: TRẦN VĂN DUY
Phòng GD&ĐT Gia lâm Trường THCS Phù Đổng
Thực hiện phép nhân
Áp dụng: Tính các tích sau.
Chú ý: Sau khi áp dụng qui tắc nhân 2 phân số, ta thấy tử và mẫu phân số nhận được đều là tích của các thừa số vì vậy nếu có thể ta phải rút gọn ngay để có kết quả là phân số tối giản.
Cách thức rút gọn: Kiểm tra các thừa số trên tử của phân số nhận được có cùng rút gọn được với thừa số nào dưới mẫu không.
- Nếu rút gọn được thì ta tiến hành rút gọn đến phân số tối giản, rồi tính ra kết quả.
- Nếu không rút gọn được thì ta tiến hành tính ra kết quả
Ngoài ra: Nếu các phân số đã cho ban đầu chưa tối giản, ta cũng nên rút gọn thành phân số tối giản, rồi áp mới áp dụng quy tắc nhân phân số.
Hoạt động nhóm
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 2: là kết quả của phép nhân 2 phân số nào
sau đây?
Hoạt động nhóm
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Khi nhân hai phân số:
Nếu hai phân số cùng âm hoặc cùng dương thì cho kết quả là phân số gì?
- Nếu phân số này âm, phân số còn lại dương thì cho kết quả là phân số gì?
Khi nhân hai phân số:
Nếu hai phân số cùng âm hoặc cùng dương thì cho kết quả là phân số dương.
- Nếu phân số này âm, phân số còn lại dương thì cho kết quả là phân số âm.
Nhn xt
Nhận xét
Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
I/ Quy tắc :
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau .
2/ Nhận xét :
Muốn nhân một số nguyên với một phân số(hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
1/Học quy tắc nhân hai phân số và nhân một số nguyên với một phân số .
2/ Làm các bài tập sau:
- BT69(b,c,g)/36(sgk);
-BT83 và BT86 a,c,d/17(sbt).
3/ Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Xem và chuẩn bị trước bài”TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ”.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết: 84- Phép nhân phân số
GV: TRẦN VĂN DUY
Phòng GD&ĐT Gia lâm Trường THCS Phù Đổng
Thực hiện phép nhân
Áp dụng: Tính các tích sau.
Chú ý: Sau khi áp dụng qui tắc nhân 2 phân số, ta thấy tử và mẫu phân số nhận được đều là tích của các thừa số vì vậy nếu có thể ta phải rút gọn ngay để có kết quả là phân số tối giản.
Cách thức rút gọn: Kiểm tra các thừa số trên tử của phân số nhận được có cùng rút gọn được với thừa số nào dưới mẫu không.
- Nếu rút gọn được thì ta tiến hành rút gọn đến phân số tối giản, rồi tính ra kết quả.
- Nếu không rút gọn được thì ta tiến hành tính ra kết quả
Ngoài ra: Nếu các phân số đã cho ban đầu chưa tối giản, ta cũng nên rút gọn thành phân số tối giản, rồi áp mới áp dụng quy tắc nhân phân số.
Hoạt động nhóm
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 2: là kết quả của phép nhân 2 phân số nào
sau đây?
Hoạt động nhóm
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Khi nhân hai phân số:
Nếu hai phân số cùng âm hoặc cùng dương thì cho kết quả là phân số gì?
- Nếu phân số này âm, phân số còn lại dương thì cho kết quả là phân số gì?
Khi nhân hai phân số:
Nếu hai phân số cùng âm hoặc cùng dương thì cho kết quả là phân số dương.
- Nếu phân số này âm, phân số còn lại dương thì cho kết quả là phân số âm.
Nhn xt
Nhận xét
Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
I/ Quy tắc :
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau .
2/ Nhận xét :
Muốn nhân một số nguyên với một phân số(hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
1/Học quy tắc nhân hai phân số và nhân một số nguyên với một phân số .
2/ Làm các bài tập sau:
- BT69(b,c,g)/36(sgk);
-BT83 và BT86 a,c,d/17(sbt).
3/ Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Xem và chuẩn bị trước bài”TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ”.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)