Chương III. §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thùy |
Ngày 01/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THANH HỒNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH.
Giới thiệu
Chương III
- Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội.
- Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với các khoa học kỹ thuật khác giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tượng, nhu : dõn s?, tang tru?ng kinh t?, k?t qu? h?c t?p...
Từ đó phục vụ lợi ích cho con người.
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây (bảng 1):
Bảng 1
6 HS ngồi gần nhau tiến hành điều tra điểm kiểm tra học kì I môn Toán và lập thành bảng số liệu thống kê ban đầu
Bảng 2
Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999
Một số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khác
Bảng điều tra số trường phổ thông tại thời điểm 30/9/1999
Phân theo địa phương
Một số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khác
Một số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khác
Bảng điều tra nhiệt độ trung bình hàng năm của một thành phố ( đơn vị là 0 c )
Bảng 1
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
*/ Dấu hiệu là nội dung được điều tra.
*/ Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra.
3. Tần số của mỗi giá trị:
Bảng 1
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dấu hiệu
Dấu hiệu là nội dung được điều tra (X)
Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra.
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x).
Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N).
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (n).
Ghi nhớ
- Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số ; tuy nhiên cần lưu ý rằng : không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số.
Ví dụ: Khi điều tra về sự ham thích đối với bóng đá của một nhóm học sinh thì ứng với một bạn nào đó trong nhóm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thích của bạn ấy theo một trong các mức đã quy định, chẳng hạn : rất thích, thích, không thích.
- Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn, từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây :
? Chú ý:
Củng cố - Luyện tập
Bài tập 2 (SGK / 7)
Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng 4 :
Bảng 4
Dấu hiệu mà An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.
Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là X: thời gian đi từ nhà đến trường.
- Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị. Kớ hi?u N = 10
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Bài làm
c) Các giá trị khác nhau là: 17, 18, 19, 20, 21 có tần số lần lượt : 1, 3, 3, 2, 1.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Biết cách điều tra và lập bảng số liệu thống kê ban đầu về một vấn đề mà em quan tâm.
- Phân biệt được : dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu;dãy giá trị của dấu hiệu; số đơn vị điều tra ; tần số của giá trị.
- Biết cách xác định tần số của giá trị của dấu hiệu.
- Làm các bài tập 1,3,4 (sgk / 7,8,9) ;1,2,3(SBT/3,4).
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh !
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH.
Giới thiệu
Chương III
- Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội.
- Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với các khoa học kỹ thuật khác giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tượng, nhu : dõn s?, tang tru?ng kinh t?, k?t qu? h?c t?p...
Từ đó phục vụ lợi ích cho con người.
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây (bảng 1):
Bảng 1
6 HS ngồi gần nhau tiến hành điều tra điểm kiểm tra học kì I môn Toán và lập thành bảng số liệu thống kê ban đầu
Bảng 2
Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999
Một số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khác
Bảng điều tra số trường phổ thông tại thời điểm 30/9/1999
Phân theo địa phương
Một số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khác
Một số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khác
Bảng điều tra nhiệt độ trung bình hàng năm của một thành phố ( đơn vị là 0 c )
Bảng 1
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
*/ Dấu hiệu là nội dung được điều tra.
*/ Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra.
3. Tần số của mỗi giá trị:
Bảng 1
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dấu hiệu
Dấu hiệu là nội dung được điều tra (X)
Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra.
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x).
Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N).
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (n).
Ghi nhớ
- Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số ; tuy nhiên cần lưu ý rằng : không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số.
Ví dụ: Khi điều tra về sự ham thích đối với bóng đá của một nhóm học sinh thì ứng với một bạn nào đó trong nhóm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thích của bạn ấy theo một trong các mức đã quy định, chẳng hạn : rất thích, thích, không thích.
- Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn, từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây :
? Chú ý:
Củng cố - Luyện tập
Bài tập 2 (SGK / 7)
Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng 4 :
Bảng 4
Dấu hiệu mà An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.
Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là X: thời gian đi từ nhà đến trường.
- Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị. Kớ hi?u N = 10
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Bài làm
c) Các giá trị khác nhau là: 17, 18, 19, 20, 21 có tần số lần lượt : 1, 3, 3, 2, 1.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Biết cách điều tra và lập bảng số liệu thống kê ban đầu về một vấn đề mà em quan tâm.
- Phân biệt được : dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu;dãy giá trị của dấu hiệu; số đơn vị điều tra ; tần số của giá trị.
- Biết cách xác định tần số của giá trị của dấu hiệu.
- Làm các bài tập 1,3,4 (sgk / 7,8,9) ;1,2,3(SBT/3,4).
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)